Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hẹp chênh lệch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước BASEL II trong quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (Trang 62)

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hẹp chênh lệch

2.4.1 Phương pháp chuyên gia Delphi để xác định sự đồng thuận

Để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng, định hướng thay đổi để có thể ứng dụng Basel II vào hệ thống VIB hiệu quả, tác giả đã áp dụng kỹ thuật Delphi nhằm tìm kiếm sự đồng thuận từ các chuyên gia. Kỹ thuật Delphi là một kỹ thuật khảo sát ẩn danh bao gồm nhiều vòng khác nhau để thu thập và tổng hợp các nhận xét và ý kiến của các chuyên gia và các bên liên quan đến những vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp cho phép tổng hợp có hệ thống những đánh giá của chuyên gia về một chủ đề cụ thể thông qua một bản câu hỏi và được phản hồi liên tục với các thông tin sơ lược về các lựa chọn từ những sự phản hồi đầu tiên. Trong luận văn này, vấn đề nghiên cứu là nâng cao khả năng ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro. Bước tiếp theo là xây dựng bảng câu hỏi có các dữ liệu cần thiết để các chuyên gia trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Kế đến là xác định các chuyên gia sẽ tham gia khảo sát.

Bảng câu hỏi

Sau khi tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, kết hợp với phần lý thuyết và các nghiên cứu liên quan được tìm hiểu và trình bày ở chương 1, tác giả thành lập bảng câu hỏi liên quan đến các vấn đề chính sau:

1. Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng Basel II tại VIB 2. Những nổ lực cần thiết để thu hẹp chênh lệch tại mục 2.3 3. Những thay đổi quan trọng khi áp dụng Basel II tại VIB 4. Lộ trình áp dụng phù hợp đối với VIB.

Xác định nhóm chuyên gia

Các nghiên cứu về kỹ thuật Delphi cho thấy rằng khơng có một khn mẫu có bao nhiêu chun gia là thích hợp, cũng như tiêu chí để xác định năng lực của chuyên gia. Nhóm chuyên gia được thiết lập để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong luận văn này dựa vào kinh nghiệm trong quản trị rủi ro nhằm đảm bảo các chuyên gia có độ sâu nhất định về kiến thức chuyên môn và số năm công tác tại VIB nhằm đảm bảo các chuyên gia am hiểu về hệ thống và thực trạng quản trị tại VIB. Theo đó, tác giả chọn nhóm chuyên gia có kinh nghiệm công tác tối thiểu là 13 năm; làm việc tại VIB tối thiểu là 2 năm; và có sự hiểu biết nhất định về các yêu cầu của Hiệp ước Basel II. Nhóm chuyên gia gồm 7 thành viên là: (i) Thành viên Ban Kiểm Sốt, (ii) Giám đốc tài chính CFO, (iii) Giám đốc phịng cơng nghệ thơng tin, (iv) Giám đốc quản lý rủi ro thị trường và 3 chuyên gia bên Ngân hàng Commonwealth của Úc nắm giữ vị trí (v) Giám đốc kiểm tốn nội bộ, (vi) Giám đốc quản trị rủi ro tác nghiệp và (vii) cố vấn cho Basel II tại VIB. (chi tiết về các chuyên gia được liệt kê ở phụ lục 4)

Các vòng Delphi

Mỗi lần một bảng câu hỏi được phân phối cho các chuyên gia và trả lại cho người nghiên cứu tạo thành một vòng của phương pháp Delphi. Các nghiên cứu đã khơng tìm thấy một số cụ thể của số vịng cần thiết. Hầu hết các nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp Delphi dựa trên tiêu chuẩn là sự đồng thuận và thời gian cho phép.

Dựa trên các phân tích trên, phương pháp Delphi trong nghiên cứu này sẽ có tối thiểu là hai vòng và tối đa là bốn vòng. Như thiết lập trước khi bắt đầu, một khi đạt được sự đồng thuận, các vịng sẽ khơng cịn tiếp tục. Nói một cách khác, một khi các chuyên gia đạt đến ý kiến đa số, q trình này hồn tất.

Nguyên tắc đồng thuận

Hầu hết các nghiên cứu sử dụng các thước đo mang tính định lượng hoặc thống kê như giá trị trung bình, trọng số, độ lệch chuẩn, chỉ số lệch, và xếp hạng. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực, các nhà nghiên cứu sẽ xác định các tiêu chí đồng thuận riêng.Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng độ lệch chuẩn của tất cả các câu trả lời để đo lường sự đồng thuận. Độ lệch chuẩn đo lường sự phân tán của câu trả lời so với giá trị trung bình. Độ lệch chuẩn càng giảm càng chỉ ra rằng sự đồng thuận càng tăng. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng giá trị trung bình của tất cả các câu trả lời để đo đường mức độ quan trọng. Các chuyên gia tham gia khảo sát được yêu cầu đánh giá mức độ với thước đo từ 1 đến 5. Cách phân loại được hướng dẫn như sau:

1 Khơng quan trọng 2 Ít quan trọng,

3 Quan trọng trung bình 4 Khá quan trọng

5 Rất quan trọng

Trong nghiên cứu này, để xác định sự đồng thuận, tác giả đã áp dụng theo nguyên tắc của Chu và Hwang (2007). Bản câu hỏi Delphi hoàn thành nếu một trong các trường hợp sau đây xảy ra:

- Tất cả các mục của bản hỏi hoặc được chấp nhận hoặc bị loại bỏ;

- Điều kiện đánh giá kết quả cao hơn 3.5 và giá trị thể hiện sự đồng nhất trong đánh giá của các chuyên gia nhỏ hơn 15%

Các yêu cầu phân tích từ những đánh giá của các chuyên gia bằng phương pháp Delphi được trình bày trong bảng 2.4.

Bảng 2.4: Các yêu cầu phân tích từ những đánh giá của các chuyên gia bằng phương pháp Delphi

Thời điểm t Thời điểm t+1 Thời điểm t+2

Điều kiện đánh giá (qi) ≥ 3,5

Nếu điều kiện đánh giá (qi) ≥ 3,5 và Q ≤ 0,5 và sự đồng nhất trong đánh giá (qi) < 15% thì

qi được chấp nhận, và không thảo luận chi

tiết hơn về qi

Điều kiện đánh giá (qi)< 3,5

Điều kiện đánh giá (qi) ≥ 3,5 và sự đồng nhất trong đánh giá (qi) < 15%

Nếu điều kiện đánh giá (qi) ≥ 3,5 và Q ≤ 0,5 và sự đồng nhất trong đánh giá (qi) ≤ 15% thì qi được chấp nhận và không thảo luận chi tiết hơn về qi

Nếu điều kiến đánh giá (qi) < 3,5 và Q ≤ 0.5 và sự đồng nhất trong đánh giá (qi) ≤ 15% thì

qi bị loại bỏ và khơng có thảo luận chi tiết

hơn về qi

Nguồn: Chu và Hwang, 2007

Chú ý: Điều kiện đánh giá (qi): thể hiện sự đánh giá cho mỗi loại câu hỏi qi và sự đồng nhất trong đánh giá (qi): là tỷ lệ các chuyên gia thay đổi ý kiến của họ về qi và Q là độ lệch chuẩn của qi.

2.4.2 Kết quả khảo sát

Vòng khảo sát 1 (bảng câu hỏi ở phụ lục 5) được thực hiện từ ngày 31/08/2015

đến ngày 7/9/2015. Bảng khảo sát được gửi đến 7 chuyên gia như trong danh sách chuyên gia đã xác định. Tổng cộng có 7 chun gia hồn thành bảng khảo sát. Kết quả tóm tắt được trình bày trong bảng phụ lục 6.

- Câu hỏi 1 có 7/8 yếu tố có ý kiến đánh giá (qi) > 3.5; Khơng có ý kiến bổ sung.

- Câu hỏi 2: có 6/6 yếu tố có ý kiến đánh giá (qi) > 3.5; Khơng có ý kiến bổ sung.

- Câu hỏi 3: có 7/7 yếu tố có ý kiến đánh giá (qi) > 3.5; Khơng có ý kiến bổ sung.

Bảng 2.5: Lộ trình áp dụng các phương pháp QTRR theo Basel II- Kết quả Delphi vịng 1

Lộ trình áp dụng phù hợp đối với VIB 2016 2017 2018 2019 - 2020 Khác

Rủi ro tín dụng

PP chuẩn (SA) 100% - - - - PP nội bộ cơ bản (F-IRB) - 57% 43% - - PP nội bộ nâng cao (A-IRB) - - 43% 57% -

Rủi ro hoạt động

PP chỉ số cơ bản (BIA) 100% - - - - PP chuẩn (SA) - 14% 86% - - PP đo lường tiên tiến (AMA) - - 14% 29% 57%

Rủi ro thị trường

PP chuẩn 100% - - - - PP mơ hình nội bộ - - - 43% 57%

Nguồn: Kết quả khảo sát Delphi của tác giả.

Ý kiến khác đối với phương pháp đo lường tiên tiến AMA (RRHD) và phương pháp mơ hình nội bộ (RRTT) là khơng nên áp dụng hoặc chưa được cân nhắc đến trong lộ trình từ nay đến năm 2020.

Vòng khảo sát 2 (bảng câu hỏi trình bày ở phụ lục 7) được thực hiện từ ngày

25/09/2014 đến ngày 30/09/2015. Bảng khảo sát được gửi đến 7 chuyên gia như trong vịng 1. Tổng cộng có 7 chun gia hồn thành bảng khảo sát. Khơng có chỉ số nào được thêm vào ở vịng 2 bởi các chuyên gia. Kết quả khảo sát vòng 2 (phụ lục 8) như sau:

- Câu hỏi 1 có một số chuyên gia thay đổi độ quan trọng tăng lên, tuy nhiên khơng làm thay đổi kết quả chung; Khơng có ý kiến bổ sung.

- Câu hỏi 2 có một số chuyên gia thay đổi độ quan trọng tăng lên, tuy nhiên không làm thay đổi kết quả chung; Khơng có ý kiến bổ sung.

- Câu hỏi 3 có một số chuyên gia thay đổi độ quan trọng tăng lên, tuy nhiên không làm thay đổi kết quả chung; Khơng có ý kiến bổ sung.

Bảng 2.6: Lộ trình áp dụng các phương pháp QTRR theo Basel II- Kết quả Delphi vòng 2

Lộ trình áp dụng phù hợp đối với

VIB 2016 2017 2018 2019 - 2020 Khác % thay đổi

Rủi ro tín dụng

PP chuẩn (SA) 100% - - - - 0.00 PP nội bộ cơ bản (F-IRB) - 71% 29% - - 0.29

PP nội bộ nâng cao (A-IRB) - - 14% 86% - 0.29 Rủi ro hoạt động

PP chỉ số cơ bản (BIA) 100% - - - - 0.00 PP chuẩn (SA) - 14% 86% - - 0.00 PP đo lường tiên tiến (AMA) - - 14% 43% 43% 0.14

Rủi ro thị trường

PP chuẩn 100% - - - - 0.00 PP mơ hình nội bộ - - - 43% 57% 0.00

Nguồn: Kết quả khảo sát Delphi của tác giả.

Vịng khảo sát 3 (bảng câu hỏi trình bày ở phụ lục 9) được thực hiện từ ngày

15/10/2015 đến ngày 20/10/2015. Bảng khảo sát để xác định sự đồng thuận của thời điểm áp dụng 2 phương pháp tiếp cận của RRTD. Ở vòng khảo sát 2 cũng đã được gửi đến 7 chuyên gia như trong các vịng 1 và 2. Tổng cộng có 7 chun gia hồn thành bảng khảo sát. Kết quả khảo sát được trình bày chi tiết ở phụ lục 10. Các chuyên gia đều nhất trí với kết quả họ cho ở Vịng 2 cho cả các nhân tố tác động và lộ trình đề ra.

- Như vậy, qua 3 vịng khảo sát, có 7/8 nhân tố tác động đến khả năng áp dụng Basel II tại VIB, nhân tố các chuyên gia cho là kém quan trọng là nhân tố vốn yêu cầu tối thiểu. Theo các chuyên gia, VIB đã đạt được lượng vốn yêu cầu nhiều năm nay,và đây khơng phải là khó khăn đối với VIB.

- Có 6/6 nổ lực tác giả đưa ra cho VIB được nhóm chuyên gia chọn.

- Có 7/7 sự thay đổi được các chuyên gia đánh giá là quan trọng phải thực hiện để có thể áp dụng tốt các chuẩn mực Basel II. Theo ý kiến của chuyên gia, tác giả đã xem xét và đề xuất các phương pháp và lộ trình tương ứng, được trình bày ở chương tiếp theo.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Thơng qua phân tích thực trạng ứng dụng các chuẩn mực quốc tế về an toàn vốn vào hệ thống đã QTRR tại VIB và sơ lược kết quả QTRR trong những năm gần đây. Nhìn chung, hệ thống QTRR của VIB đã có nhiều nổ lực đáng kể, và được đánh giá cao so với các NHTM khác trong nước. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại nhất định để có thể QTRR hiệu quả hơn và đồng thời, cơ sở hạ tầng, hệ thống công nghệ thông tin cũng như hệ thống văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel II cũng chưa được hoàn thiện.

Chương 2 cũng đã trình bày phương pháp chuyên gia Delphi là một trong các phương pháp tốt nhất để lựa chọn các chỉ số và dự đốn. Thơng qua kết quả từ phương pháp này, một số nguyên nhân chính tác động đến khả năng ứng dụng Hiệp ước Basel II tại VIB được các chuyên gia đưa ra và một số thay đổi cần thiết phải thực hiện. Đây sẽ là tiền đề cho những giải pháp và kiến nghị trong chương 3.

Chương 3: LỘ TRÌNH & GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QTRR TẠI NGÂN HÀNG TMCP

QUỐC TẾ VIB 3.1 Định hướng quản trị rủi ro theo Basel II

3.1.1 Đề xuất lộ trình ứng dụng

Sau khi tham khảo lộ trình của các nước Châu Á được trình bày ở chương 1, căn cứ vào các chênh lệch để đạt được các chuẩn mực Basel II của VIB được phân tích ở chương 2, kết hợp với ý kiến thu thập được từ phương pháp chuyên gia, lộ trình ứng dụng các phương pháp cho Ngân hàng VIB được đề xuất như bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1: Lộ trình tổng thể áp dụng các phương pháp QTRR theo Basel II

Lộ trình áp dụng phù hợp đối với VIB 2016 2017 2018 2019 2020

RR tín dụng

PP chuẩn (SA) SA PP nội bộ cơ bản (F-IRB) F-IRB PP nội bộ nâng cao (A-IRB) A-IRB

RR hoạt

động

PP chỉ số cơ bản (BIA) BIA PP chuẩn (SA) SA PP đo lường tiên tiến (AMA)

RR thị

trường

PP chuẩn BIA PP mơ hình nội bộ

Nguồn: Kiến nghị của tác giả

Như vậy, trong năm 2016 VIB sẽ áp dụng phương pháp chuẩn và chỉ số cơ bản theo quy định của Ngân hàng nhà nước. Đối với các phương pháp nâng cao hơn, theo yêu cầu của Ngân hàng nhà nước, 10 NH được chọn phải áp dụng vào năm 2018. Tác giả đề xuất lộ trình cụ thể cho VIB như sau:

- Đối với phương pháp quản trị rủi ro tín dụng, VIB có thể áp dụng phương pháp nội bộ cơ bản vào Quý 3 năm 2017, và áp dụng phương pháp nội bộ nâng cao vào đầu năm 2019.

- Đối với rủi ro hoạt động, VIB có thể áp dụng phương pháp chuẩn vào Quý 4 năm 2017, phương pháp đo lường tiên tiến chưa được cân nhắc trong kế hoạch 5 năm của VIB từ nay đến hết năm 2020.

- Đối với rủi ro thị trường, phương pháp chỉ áp dụng phương pháp chuẩn. Đối với phương pháp nội bộ do khá phức tạp và cũng rất ít nước trên thế giới áp dụng. Ủy ban Basel cũng không đưa ra hướng dẫn cho phương pháp này, dựa trên thực trạng VIB và các NHTMVN nói chung, phương pháp này khơng được đề xuất trong lộ trình từ nay đến năm 2020.

Để đạt được lộ trình ứng dụng đề cập tại bảng 3.1, VIB cần nổ lực xây dựng các phương pháp, hệ thống cơng nghệ, các quy trình, chính sách…sẵn sàng trước khi áp dụng phương pháp nâng cao hơn. Dựa trên những chênh lệch thực tế, Bảng 3.2 đề xuất kế hoạch nâng cấp từ hệ thống đến năng lực kinh doanh, điều hành chi tiết cho từng loại rủi ro vào từng mốc thời gian cụ thể.

Bảng 3.2: Lộ trình triển khai chi tiết

Mơ tả hành động/ dự án Thời gian Loại rủi ro

Xây dựng nhất quán cách thức thu thập dữ liệu tổn thất

tài chính, dữ liệu khơng tổn thất tài chính. Qúy 4 2015 Rủi ro hoạt động - SA Xây dựng quy trình để phân loại nợ theo loại khách hàng

theo yêu cầu của Basel II Qúy 4 2015 Rủi ro tín dụng- SA Xây dựng trường dữ liệu mới để ghi nhận kết quả xếp

hạng tín dụng cho khách hàng do Tổ chức đánh giá tín dụng được bên ngồi bên ngồi xếp loại. (Moody)

Qúy 4 2015 Rủi ro tín dụng- SA Xây dựng hệ thống, quy trình, chính sách quản trị rủi ro

đối tác. Quý 4 2015 và Quý 1,2 2016

Rủi ro tín dụng- SA Xây dựng quy trình đánh giá mức độ an tồn vốn có xem

xét đầy đủ các loại rủi ro trọng yếu của ngân hàng. Qúy 4 2015 & Qúy 4 2017

Tất cả Xây dựng khung đo lường khả năng chịu đựng (stress

test) để đánh giá rủi ro trong tương lai. Qúy 4 2015 Tất cả- SA Thay đổi thơng tin màn hình nhập thơng tin đầu vào trên

core-banking để chi phép nhập thêm nhiều trường dữ liệu.

Qúy 1 2016 Rủi ro tín dụng Phân chia hoạt động Ngân hàng thích hợp với 8 dịng

kinh doanh trong Basel II Quý 2 2016 Rủi ro hoạt động-SA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng hiệp ước BASEL II trong quản trị rủi ro tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (Trang 62)