5. Kết cấu đề tài
1.3 Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động tổ chức
1.3.5 Một số trƣờng hợp ứng dụng Thẻ điểm cân bằng nhằm hoàn thiện hệ thống đo
thống đo lƣờng lƣờng hiệu quả hoạt động tại tổ chức ở Việt Nam và Thế giới.
Bài nghiên cứu có tên là: “Balanced Scorecard Implementation at Rang Dong Plastic Joint-Stock Company (RDP)” của tác giả Lƣu Trọng Tuấn vào năm 2010.
Bài nghiên cứu đƣợc đăng trên tạp chí International Journal of Business and Management, trình bày về việc ứng dụng lý thuyết Thẻ điểm cân bằng của Kaplan và Norton để xây dựng hệ thống đo lƣờng hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần nhựa Rạng Đông.
Điểm mạnh của bài nghiên cứu đó là thiết lập đƣợc quy trình ứng dụng thẻ điểm cân bằng vào doanh nghiệp, ngồi ra, tác giả cịn thiết kế hệ thống các chỉ số đo lƣờng một cách chi tiết.
Tuy nhiên, hạn chế của bài nghiên cứu này là các chỉ số trong hệ thống đo lƣờng vẫn chƣa đƣợc đánh giá mức độ quan trọng thông qua tỷ trọng của các mục tiêu, chỉ tiêu và phƣơng diện.
Nghiên cứu “Designing a Balanced Scorecard to Measure a Bank's Performance: A Case Study” của Sabal M.Al-Najjar và Khawla H.Kalaf vào năm 2012.
Bài nghiên cứu sử dụng khung lý thuyết Thẻ điểm cân bằng của Kaplan và Norton, kết hợp với các dữ liệu đƣợc lấy từ năm 2006 – 2009 nhằm xây dựng hệ thống đo lƣờng hiệu quả hoạt động cho ngân hàng Large Local Bank (LLB) tại Iraq. Thẻ điểm cân bằng đƣợc hoàn thiện bao gồm 13 mục tiêu và 20 chỉ số đo lƣờng trên bốn phƣơng diện, đó là tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và đào tạo phát triển. Nghiên cứu đóng góp về cách ứng dụng BSC trong đo lƣờng hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng tại Irag và cách thức liên kết các mục tiêu, chỉ tiêu với tầm nhìn – chiến lƣợc cơng ty. Đây là điểm nổi bật nhất của nghiên cứu so với các đề tài trƣớc đó.
Hạn chế của bài nghiên cứu này là chƣa tính đƣợc tỷ trọng của những chỉ số đo lƣờng cũng nhƣ mục tiêu nhằm đánh giá đƣợc sự khác nhau trong mức độ quan trọng của những chỉ số đo lƣờng và mục tiêu này. Ngồi ra, cơng trình này cũng chƣa đề cập đến việc thiết kế một quy trình nhằm triển khai BSC vào thực tiễn.
Luận văn thạc sĩ “Ứng dụng Thẻ điểm cân bằng để hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động tại Công ty TNHH Indochina Stone Việt Nam” của tác giả Đồng Thị Thu Hiếu vào năm 2015.
Bài viết nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống đo lƣờng hiệu quả hoạt động dựa trên Thẻ điểm cân bằng của Kaplan and Norton với quá trình xây dựng chi tiết từ tấm nhìn, chiến lƣợc đến các mục tiêu, chỉ tiêu, cách thức đo lƣờng và tỷ trọng của những thành phần này.
Luận văn này cung cấp một cái nhìn tồn diện và cụ thể trong quá trình xây dựng hệ thống đo lƣờng và đánh giá hiệu quả hoạt động tại đơn vị. Tuy nhiên, bài viết này vẫn cịn nhiều hạn chế, điển hình nhƣ việc chƣa xét đến những yếu tố ảnh hƣởng đến các mục tiêu trong Thẻ điểm cân bằng hay những nguyên nhân gây ra việc thất bại khi các doanh nghiệp ứng dụng BSC vào thực tiễn cũng chƣa đƣợc đề
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Thẻ điểm cân bằng đã chứng tỏ đƣợc tầm quan trọng của mình khi cung cấp một nền tảng mới cho việc đo lƣờng hiệu quả hoạt động của tổ chức, không hẳn chỉ là cách nhìn phiến diện thơng qua các chí số tài chính cổ điển mà cịn nhấn mạnh đến những chỉ số phi tài chính.
Việc ứng dụng lý thuyết Thẻ điểm cân bằng sẽ giúp tổ chức xây dựng đƣợc một hệ thống đo lƣờng hiệu quả hoạt động đầy đủ và chi tiết trên bốn phƣơng diện, đó là tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và đào tạo phát triển. Ngồi ra, Thẻ điểm cân bằng còn giúp tổ chức kết nối chặt chẽ các kế hoạch, chƣơng trình hành động với nhau và với chiến lƣợc kinh doanh, góp phần to lớn trên con đƣờng hồn thành sứ mệnh, tầm nhìn và duy trì các giá trị cốt lõi.
Việc ứng dụng Thẻ điểm cân bằng vào thực tiễn trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là một việc không hề dễ dàng, cần có sự học hỏi, kế thừa kinh nghiệm của các tổ chức trong và ngoài nƣớc đi trƣớc, quan trọng hơn nữa, đó là việc ứng dụng lý thuyết về Thẻ điểm cân bằng phải phù hợp với những đặc trƣng và tình hình thực tiễn của tổ chức nhằm hƣớng đến việc thực thi chiến lƣợc một cách thành công.
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐO LƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SCANDINAVIAN DESIGN