Thối hóa đất

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 40 - 43)

Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG

1.5. Tổng quan về các vấn đề môi trường ở Việt Nam và thế giới

1.5.2. Thối hóa đất

 Trên thế giới

- Hiện nay, tổng diện tích đất trên Thế giới là 14.777 triệu ha trong đó: 1.527 triệu ha bị đóng băng; 13.251 triệu ha khơng bị băng tuyết bao phủ trong đó: 12% đất canh tác, 24% đất đồng cỏ, 32% đất rừng và rừng, 32% đất đầm lầy hoang hóa.

- Thực tế có 3.200 triệu ha có tiềm năng canh tác nhưng chỉ được sử dụng 1.500 triệu ha.

- Hiện nay, có khoảng 10% đất nơng nghiệp có tiềm năng đang bị sa mạc hóa.

- Ấn Độ hàng năm bị mất 3,7 triệu ha đất canh tác.

- Khoảng 30% diện tích của trái đất nằm trong vùng khô hạn và bán khô hạn đang bị sa mạc hóa đe dọa và hàng năm có khoảng 6 triệu ha đất bị hoang hóa, mất khả năng canh tác do những hoạt động của con người.

- Hiện nay, khoảng 20% hệ sinh thái vùng đất khơ bị suy thối gồm các vùng như Karo và Châu Phi, các vùng thảo nguyên sa mạc ở Châu Âu và các bình nguyên ở Bắc Mỹ, các thảo nguyên ở Địa Trung Hải, Châu Phi, phía Nam Sahara với 60% đất đai là sa mạc hóa.

- Ở Trung Quốc diện tích đất bị suy thối là 280 triệu ha, đất đồi xói mịn là 36,67 triệu ha, đất bị chua mặn là 6,67 triệu ha, đất bị úng lầy là 4 triệu ha.

26

Bảng 1.1. Ước tính đất bị thối hóa ở các vùng khơ hạn trên tồn thế giới

ĐVT: Triệu km2

Lục địa Tổng diện tích Diện tích bị thối

hóa % bị thối hóa

Châu Phi 14,326 10,458 73

Châu Á 18,814 13,417 71

Úc và Châu đại dương 7,012 3,759 54

Châu Âu 1,456 0,943 65

Bắc Mỹ 5,782 4,286 74

Nam Mỹ 4,207 3,058 73

Tổng số 51,597 35,922 70

Bảng 1.2. Ước tính quy mơ thối hóa đất tồn cầu

ĐVT: Triệu km2

Loại thối hóa Nhẹ Trung bình Mạnh và

cực mạnh Tổng số

Xói mịn do nước 3,43 5,27 2,24 10,94

Xói mịn do gió 2,69 2,54 0,26 5,49

Thối hóa hóa học 0,93 1,03 0,43 2,39

Thối hóa vật lý 0,44 0,27 0,12 0,83

Tổng số 7,49 9,11 3,05 19,65

 Việt Nam

Việt Nam có tổng diện tích đất là 32.924.061 ha trong đó: 22 triệu ha là do q trình phong hóa tạo nên, gần 11 triệu ha là do quá trình bồi tụ tạo thành.

+ Theo quan trắc nhiều năm cho thấy: Trên 50% diện tích đất tự nhiên của cả nước (3,2 triệu ha đất đồng bằng; 13 triệu ha đất đồi núi) bị thối hóa.

27

+ Việt Nam hiện nay cịn khoảng 9,3 triệu ha đất có nguy cơ bị sa mạc hóa (28% tổng diện tích đất đai trên tồn quốc). Trong đó có 5 triệu ha chưa sử dụng, khoảng 2 triệu ha đang được sử dụng nhưng bị thối hóa nặng và 2 triệu ha có nguy cơ thối hóa cao.

+ Đặc biệt cần quan tâm cải tạo đối với 0,82 triệu ha đất phèn hóa (nhẹ); 0,54 triệu ha đất cát; 0,26 triệu ha đất xám bạc màu thối hóa; 0,5 triệu ha đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá; 0,24 triệu ha đất mặn; 0,47 triệu ha đất lầy úng; 8 triệu ha đất tầng mỏng vùng đồi núi.

+ Diện tích đất ngập nước của nước ta là khoảng 10 triệu ha, chiếm 1/3 diện tích cả nước, được phân bố ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, các hệ sinh thái đầm phá, các bãi bùn, các vùng cửa sông và vùng ngập mặn dọc theo bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên.

Bảng 1.3. Diện tích đất trống đồi núi trọc ở các vùng Việt Nam

Khu vực Diện tích (ha)

Trung du Bắc Bộ 5.226.493 Đồng bằng Bắc Bộ 70.653 Bắc Trung Bộ 1.824.001 Nam Trung Bộ 1.992.670 Tây Nguyên 1.641.851 Đông Nam Bộ 694.300

Đồng bằng sông Cửu Long 774.705 Núi đá khơng có cây 1.125.821

Tổng cộng 13.440.494

Vùng đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long (Tứ giác Long Xuyên) vào khoảng 30.000 ha.

Một số nơi đất đang bị khô hạn theo mùa hoặc chịu hạn hán lâu dài, tập trung ở các tỉnh Nam Trung Bộ như Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa với diện tích khoảng 300.000 ha.

28

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)