Tiêu chuẩn phát thải cho hàm thiệt hại biên phi tuyến tính

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 94 - 96)

+ Trên thực tế khó xác định MDC nên rất khó xác định điểm E*:

Tiêu chuẩn khơng rủi ro: EL điểm mà tại đó thiệt hại biên tăng lên nhanh - tiêu chuẩn không rủi ro;

Tiêu chuẩn rủi ro thấp: EM tối thiểu hóa rủi ro, là mức thải không bao giờ được vượt quá - tiêu chuẩn rủi ro thấp.

- Tiêu chuẩn đồng bộ và tiêu chuẩn cá nhân:

Một vấn đề trong thực tế là liệu tiêu chuẩn có nên áp dụng đồng bộ cho tất cả các trường hợp hay thay đổi tùy theo hoàn cảnh?

+ Tiêu chuẩn đồng bộ khơng đạt hiệu quả xã hội vì:

MAC MDC ET EL E* EM $ Phát thải E0

80

→ MDC là khác nhau giữa các vùng: Lợi ích mất đi do tiêu chuẩn đưa ra khơng phù hợp (ví dụ hình 2.15).

→ MAC là khác nhau giữa các nguồn.

Hình 2.16. Tiêu chuẩn đồng bộ khơng hiệu quả khi MDC khác nhau giữa các vùng

+ Tiêu chuẩn cá nhân đạt hiệu quả xã hội nhưng cần rất nhiều thông tin để xác định và không thể thực thi nếu có q nhiều nguồn ơ nhiễm.

* Tác dụng khuyến khích cải tiến cơng nghệ của tiêu chuẩn:

Cải tiến công nghệ là việc các chủ thể gây ơ nhiễm đi tìm kiếm những giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm với chi phí tiết kiệm hơn. Tức là sẽ tác động làm dịch chuyển đường MAC của họ. Vậy khi sử dụng tiêu chuẩn môi trường trong quản lý mơi trường thì tiêu chuẩn có tác dụng này hay khơng. Thực tế:

- Trong ngắn hạn là hạn chế;

- Trong dài hạn:

+ Tiêu chuẩn công nghệ khơng khuyến khích tìm kiếm giải pháp rẻ hơn;

+ Tiêu chuẩn thải có khuyến khích hạn chế.

MDCU MDCR MAC $ 600 400 200 0 ER 50 40 60 0 EU chuẩn Tiêu Mức thải cacbon monoxit (kg/tháng)

81

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế môi trường: Phần 1 - Trường ĐH Lâm nghiệp (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)