Dự báo những thuận lợi, khó khăn tác động đến việc thực hiện chính sách cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Lào Ca

Một phần của tài liệu thực hiện chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 65)

- Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh

2.1.1. Dự báo những thuận lợi, khó khăn tác động đến việc thực hiện chính sách cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Lào Ca

chính sách cán bộ, cơng chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai

Chính sách cán bộ, cơng chức khơng phải là bất biến mà nó được điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với từng giai đoạn, từng điều kiện. Để thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đó là một lời giải của một bài tốn mà phải tính đến nhiều yếu tố tác động trong đó chủ yếu là một số yếu tố cơ bản sau

Tác động của kinh tế đối với việc thực hiện chính sách cán bộ, cơng

chức cấp xã: Với chủ trương về phát triển nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa trong thời gian qua đã đem lại nhiều thành quả to lớn, trong đó Lào Cai cũng nằm trong sự phát triển chung đó. Với vị thế địa lý vô cùng thuận lợi không chỉ cho sự phát triển thương mại với tỉnh Vân Nam, Trung Quốc mà cịn có nhiều điểm du lịch nổi tiếng trong và ngồi nước biết đến đó là Sa Pa, Bắc Hà, Mường Khương... Ngoài ra, Lào Cai cịn là một tỉnh có nhiều tài ngun thiên nhiên ban tặng như quặng sắt, đồng, apatit.....và cả nguồn lực về thủy điện. Cùng với q trình cơng nghiệp hố, cơ chế kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó đội ngũ cán bộ, công chức cũng bị tác động mạnh mẽ làm cho đội ngũ ngày càng năng động, linh hoạt, nhạy bén, dễ tiếp thu cái mới, cái đẹp, nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung và cán bộ, cơng chức nói riêng ngày càng cao, kinh tế sẽ ngày càng được phát triển, nhất là cấp xã, đây là điều kiện để thực hiện

tốt hơn những chính sách đối với cán bộ nói chung và chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.

Những năm qua, tỉnh tuy đã đã thu hút được nhiều nguồn chi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã song do điều kiện kinh tế của cấp xã của tỉnh Lào Cai vẫn cịn khó khăn nên, điều kiện đi lại, cơng tác phí cịn hạn chế chưa th ật đảm bảo để cán bộ, công chức n tâm cơng tác do đó việc tăng cường thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hiện nay là rất cần thiết, nhất là chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đảm bảo vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức.

Mặt khác, trong xu thế tồn cầu hố và cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, địi hỏi đội ngũ cơng chức cũng phải có sự thay đổi nâng cao tính chun nghiệp cho phù hợp. Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ XI đã khẳng định: Đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp; thực hiện có hiệu quả cuộc đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí. Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Tổ chức đào tạo lại cán bộ, nhân viên trong bộ máy nhà nước bảo đảm tính liên tục của nền hành chính. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 cũng tiếp tục được xác định là “ xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hố, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển đất nước”.

Một trong những nội dung cơ bản của chương trình tổng thể về cải cách hành chính ở Việt Nam là “Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức” mà trong đó phải xây dựng cho được đội ngũ cơng chức hành chính nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại. Như vậy, trong xu hướng tất yếu của thời đại và với tiến bộ của khoa học công nghệ

ngày nay, muốn tiếp cận được với nền hành chính của thế giới thì nền hành chính của Việt Nam khơng thể khơng tính đến yếu tố hiện đại. Đồng thời đội ngũ cán bộ, cơng chức của nền hành chính khơng chỉ là nguồn lực chủ yếu để cấu thành nền hành chính mà nó cịn có vai trị quyết định cơ chế vận hành, tổ chức các hoạt động và sự thành công hay thất bại của cơ chế vận hành hay các hoạt động đó. Hiệu quả của nền hành chính phụ thuộc cơ bản vào đội ngũ cơng chức

các chính phủ hoạt động có hiệu quả hơn khi họ biết lắng nghe giới doanh nghiệp và các công dân, và hợp tác với họ trong việc quyết định và thực thi chính sách. Ở đâu các chính phủ thiếu các cơ chế biết lắng nghe, ở đó các chính phủ khơng đáp ứng được lợi ích của người dân, đặc biệt là người dân thuộc các sắc tộc thiểu số và người nghèo, những đối tượng thường ráng sức làm cho tiêng nói họ nghe thấu đến hành lang quyền lực [54].

Đối với nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN còn nhiều điều kiện mà nhà nước ta chưa đáp ứng được như: Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường thấp; hệ thống pháp luật và thủ tục còn nhiều cái chưa phù hợp với thông lệ chung của quốc tế, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập, đội ngũ cơng chức cịn có nhiều bất cập cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu cũng như sự phân bổ theo từng loại hình cấp xã. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã nhận định: “Đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều yếu điểm về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, năng lực chun mơn, kỹ năng hành chính, phong cách làm việc chậm đổi mới, tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân tiếp tục diễn ra nghiêm trọng trong một bộ phận cán bộ, công chức” [3]… Sự thành thục trong kỹ năng là tiêu chí đánh giá tính chun nghiệp, tính chun mơn hố của các cán bộ, cơng chức hành chính nhà nước vẫn còn thấp. Đặc biệt đối với đội ngũ cơng chức chun mơn thì

tính chun nghiệp cịn rất thấp mà đây là nguồn lực chủ yếu của nền hành chính, quyết định sự vận hành, tổ chức các hoạt động và sự thành công hay thất bại của cơ chế vận hành, tổ chức các hoạt động và sự thành công hay thất bại của cơ chế vận hành hay các hoạt động đó. Vì thế, đội ngũ cán bộ, cơng chức phải thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại để cập nhật những kiến thức mới về quản lý kinh tế, nhà nước, nên việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phải được tiến hành thường xuyên. Bên cạnh đó, tác động cơ chế kinh tế thị trường dẫn đến khoảng cách giàu - nghèo ngày ngày càng lớn, một bộ phận cán bộ, cơng chức xuống cấp về đạo đức, có lối sống thực dụng, cơ hội, chạy theo lợi ích trước mắt, lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm của cán bộ, đảng viên và nhân dân, cản trở q trình thực hiện chính sách cán bộ nói chung và chính sách đối cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.

Mặt khác, hiện nay với cơ chế thị trường và quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần mà nhiều cơ sở kinh tế làm ăn có hiệu quả, sẵn sàng trả lương cao cho người lao động có trình độ chun mơn tốt hơn đối với mức tiền lương được nhà nước chi trả (hiện nay nếu như những người có trình độ chun mơn cao như đại học, thạc sĩ, tiến sĩ thì mức lương đều được thực hiện như nhau “cùng một giỏ” khi khởi điểm đều có hệ số lương là 2,34, nên đã có nhiều cán bộ, cơng chức nhà nước bỏ ra ngoài làm việc tại các cơ sở kinh doanh để có thu nhập cao hơn, nhất là điều kiện làm việc và đi lại ở một tỉnh vùng cao, biên giới như hiện nay cịn nhiều khó khăn, sức ép cơng việc lại lớn. Do đó thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức ngày càng địi hỏi phải cao hơn.

Tác động của chính trị - xã hội đối với việc thực hiện chính sách cán

bộ, cơng chức cấp xã: Trong q trình lãnh đạo xây dựng đất nước, nhất là từ

khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng

hồn thiện, trong đó điều kiện quan trọng hàng đầu là điều kiện về ổn định chính trị - xã hội để thực hiện có hiệu quả hệ thống những chính sách, những chủ trương và giải pháp của Đảng và nhà nước đối với cán bộ, công chức. Trong bất kỳ một chế độ, một quốc gia nào mà khơng có được sự ổn định về chính trị - xã hội thì hệ thống chính sách nói chung, chính sách cán bộ nói riêng sẽ khơng được thực hiện được thậm chí khơng đầy đủ, khơng phát huy được tác dụng, khơng ổn định về chính trị - xã hội đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đội ngũ cán bộ, công chức và ảnh hưởng đến việc triển khai, thực hiện các nhiệm vụ chính trị của một quốc gia, một địa phương. Thực tế cho thấy, ở đâu có sự đảm bảo ổn định chính trị - xã hội thì ở đó việc triển khai thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức được thực hiện đầy đủ tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức phấn đấu vươn lên hồn thành nhiệm vụ. Điều đó cũng cho thấy có như vậy thì điều tác động trở lại về ổn định chính trị - xã hội ngày càng cao và vững chắc. Với quan điểm giữ vững và phát huy ổn định chính trị - xã hội trong thời gian qua, Lào Cai luôn là một trong những tỉnh có những điểm có thể xảy ra những bất ổn về chính trị - xã hội vì nhiều thế lực thù địch hiện nay ln “dình mị” để gây bất ổn chính trị - xã hội tại địa phương, nhất là việc lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để phá hoại, chúng dùng chiêu bài tuyên truyền đạo tin lành trái pháp luật để vận động người dân tộc thiểu số, nhất là người Mông chống đối nhà nước. Tuy nhiên, trong thời gian qua Lào Cai nói chung và cấp xã nói riêng đã tích cực giữ gìn và ổn định tình hình chính trị - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh, hệ thống chính trị được củng cố và phát huy, tạo được sự đoàn kết thống nhất trong Đảng và trong nhân dân. Điều này đã khích lệ đội ngũ cán bộ, cơng chức tin tưởng vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thực hiện có hiệu quả chức trách, nhiệm vụ được giao.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh nêu trên, vẫn cịn có nơi, có lúc cịn có hiện tượng cục bộ, kéo nhau bè, kéo cánh, bản vị, gia trưởng và có cả

những hiện tượng tiêu cực trong công tác cán bộ, u thì thì thực hiện chính sách đầy đủ, cịn khơng u thì “vận dụng” điều này ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện chính sách đối với cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.

Tác động của văn hố đối với việc thực hiện chính sách cán bộ, cơng

chức cấp xã: Với một địa phương có 27 dân tộc anh em cùng chung sống,

điều cơ bản là sẽ có sự đan xen nền văn hố dân tộc trong đó có cả tính tích cực lẫn hạn chế, kết hợp với ảnh hưởng của sự du nhập văn hoá thế giới trong quá trình hội nhập cả mặt tốt, mặt xấu, sự tuyên truyền chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng, nhằm chống phá cách mạng Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn tinh vi, bằng phương tiện hiện đại có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần của đội ngũ cán bộ, công chức. Đây cũng là một vấn đề lớn làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách cán bộ nói chung, chính sách đối với cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng.

Một phần của tài liệu thực hiện chính sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh lào cai trong giai đoạn hiện nay (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w