Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Tương quan biến- tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Cấu trúc kênh phân phối (CT) Cronbach Alpha =
0,851 CT1 12.81 .683 .815 CT2 12.72 .660 .821 CT5 12.80 .622 .831 CT6 12.79 .701 .810 CT7 12.80 .644 .825
Xung đột trong kênh phân phối (XD) Cronbach Alpha = 0,836
XD1 9.36 .780 .745
XD2 9.24 .630 .810
XD3 9.35 .717 .771
XD4 9.29 .557 .843
Dòng chảy trong kênh phân phối(DC) Cronbach Alpha = 0,866 DC2 15.42 .697 .837 DC4 15.50 .711 .834 DC5 15.38 .727 .831 DC6 15.25 .554 .862 DC7 15.38 .747 .827 DC12 15.55 .542 .864
Khuyến khích và Động viên các thành viên trong kênh (KK) Cronbach Alpha = 0,767 KK1 9.04 .650 .665 KK2 8.92 .407 .791 KK3 9.08 .751 .608
KK4 8.96 .484 .754
Hoạt động đánh giá các thành viên trong kênh (DG) Cronbach Alpha = 0,863 DG1 6.35 .835 .714 DG2 6.29 .693 .849 DG3 6.33 .698 .846
Các chính sách ảnh hưởng tới hoạt động kênh phân phối (CS) Cronbach Alpha = 0,734 CS1 13.98 .561 .662 CS4 14.02 .675 .611 CS7 13.98 .656 .620 CS8 13.28 .445 .710 CS9 12.57 .137 .786
Các yếu tố đánh giá hiệu quả hoạt động KPP (DL) Cronbach Alpha = 0,697 DL1 8.91 .421 .676 DL2 8.96 .416 .672 DL3 9.06 .511 .615 DL4 8.93 .593 .564
Nguồn: Phân tích thống kê
Nhận xét 1:
Thang do nhân số Cấu trúc kênh phân phối, được đo lường bởi các biến quan sát: CT1, CT2, CT3, CT4, CT5, CT6, CT7. Ta tiến hành loại biến đánh giá chính xác hơn các yếu tố ảnh hưởng tới thang do, sau khi loại các biến CT3, CT4 ta được hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.4 và Cronbach’s Alpha (gọi tắt là Cronbach’s) nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’ tổng.
Tương tự các thang đo các nhân tố khác: Xung đột trong kênh phân phối ta loại biến XD5; Dòng chảy trong kênh phân phối ta loại biến DC3, DC8, DC9, DC10, DC11; Hoạt động đánh giá các thành viên trong kênh ta loại biến DG4, DG5; Chính sách hoạt động của công ty ta loại biến CS2, CS3, CS5, CS6, CS10. Sau đó tổng hợp các biến quan sát đạt yêu cầu.
Phân tích q trình loại biến và giải thích vì sao
Như vậy, sau khi kiểm định độ tin cậy các thang đo, kết quả thu được hệ số Cronbach’s Alpha đều đạt yêu cầu (lớn hơn 0.6).
Kết quả chạy EFA
Điều kiện khi phân tích EFA
Sau khi kiểm định các thang đo đều đạt được độ tin cậy cho phép, tác giả tiếp tục kiểm định độ phù hợp của thang đo thơng qua kỹ thuật phân tích nhân tố EFA. Trong phân tích EFA, khi thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA cần đạt một số yêu cầu nhất định: Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)-là hệ số số kiểm định độ phù hợp của mơ hình trong phân tích nhân tố EFA tối thiểu 0,5 với mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn 0,05 (5%) (Kaiser, 1974). Riêng tác giả Tabachnick & Fidell (2007) cho rằng tối thiểu cần đạt KMO là 0,6 mới là điều kiện tốt trong phân tích nhân tố EFA. Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair & cộng sự (2010), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA . Factor Loading ≥ 0,3 được xem đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Hair & cộng sự, 2010). Thứ tư, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Pallant, 2011). Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Hair & cộng sự, 2010). Tổng hợp các chỉ tiêu được tóm tắt tại bảng 4.4.