Đối với người dân địa phương

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH hậu GIANG đến năm 2020 (Trang 76)

L ỜI CẢM ƠN

3.3.5 Đối với người dân địa phương

Phải có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch cho thành phố; bảo vệ và giữ gìn môi trường tự nhiên nơi mình cư trú, như không nên vứt rác xuống sông ở các

khu chợ nổi.

Không làm tổn hại đến tài sản du lịch hay chạy theo đồng tiền mà làm mất đi

bản sắc văn hóa vốn có, tạo ra những điều không hay không thật nhằm kích thích tính

tò mò của khách du lịch để kiếm lợi.

Thực hiện kinh doanh nên lấy chất lượng làm đầu. Chất lượng thể hiện ở sản

phẩm trung thực, ở giá cả hợp lý có như vậy khách du lịch mới quay lại Hậu Giang

thêm nhiều lần nữa.

Ngoài ra, đối với người dân không trực tiếp kinh doanh, tuy không có lợi nhuận

từ du lịch nhưng cũng có ý thức, trách nhiệm về quyền lợi của địa phương cũng như

của chính mình trong việc phát triển kinh tế du lịch, mọi công chức, mọi người dân đều có ý thức về nguồn lợi mà du khách mang lại cho địa phương mình. Nếu như

không trực tiếp tham gia làm du lịch, thì nên góp phần xây dựng, bảo vệ tài nguyên du lịch cho cộng đồng.

KẾT LUẬN

Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành kinh tế

mũi nhọn đang phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này là sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta. Việc tìm ra giải pháp để phát triển du

lịch là hết sức cần thiết. Đặc biệt là ở tỉnh Hậu Giang, địa phương mới được thành lập,

du lịch đang phát triển chậm so với tiềm năng.

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, nhà nước và sự nỗ lực của

các cấp lãnh đạo địa phương, du lịch Hậu Giang đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của vùng ĐBSCL cũng như sự phát triển du lịch chung của cả nước.

Với thế mạnh về các yếu tố tự nhiên cũng như các yếu tố về văn hóa, Hậu

Giang đã hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch sinh thái miệt vườn và hiện nay loại hình du lịch này đã đóng vai trò chủ đạo trong các mô hình du lịch tại đây. Chính vì vậy, trong những năm qua ngành du lịch Hậu Giang đã có những nỗ lực rất lớn

nhằm từng bước phát triển du lịch một cách hoàn thiện cả về số lượng lẫn chất lượng.

Du lịch không những mang lại hiệu quả về kinh tế, mà sự phát triển đó cũng đã

đem lại hiệu quả về mặt xã hội, thể hiện qua sự tăng trưởng lực lượng lao động tham

gia ngày càng nhiều vào hoạt động kinh doanh du lịch. Đã góp phần tích cực vào hiệu

quả kinh tế - xã hội của tỉnh, mang lại sự cải thiện thu nhập cho tầng lớp dân cư đồng

thời qua giao tiếp du lịch đã giúp cho khách du lịch quốc tế và trong nước hiểu rõ hơn

về đất nước, con người Hậu Giang.

Tài nguyên du lịch của tỉnh Hậu Giang tương đối phong phú, đa dạng, cho phép

phát triển được các loại hình du lịch, chỉ cần đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư kinh doanh, khai thác đúng mức sẽ tạo ra được những sản phẩm du lịch hấp dẫn và có sức cạnh

tranh. Tuy nhiên, thời gian qua những tài nguyên ấy chưa được khai thác hợp lý và một số còn ở dạng tiềm năng.

Qua phân tích thực trạng cho thấy về cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch như hệ thống các điểm du lịch, các điểm tham quan, vui chơi giải trí còn thiếu; hệ

lịch trong tỉnh. Hệ thống giao thông đường bộ cần được quan tâm nâng cấp hơn nữa,

nhất là các tuyến lộ đến các điểm du lịch.

Luận văn đã đưa ra một số giải pháp cơ bản phát triển du lịch tại tỉnh Hậu

Giang đến năm 2020. Trong đó xác định giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

quản lý, đội ngũ lao động và xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch là quan trọng nhất.

Để du lịch Hậu Giang phát triển thì cần phải có chính sách hợp lý kịp thời, đào tạo thu hút cán bộ và lực lượng lao động trong ngành. Có chính sách ưu đãi hỗ trợ cho

các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch; tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch; đảm bảo an ninh - an toàn trong du lịch; quan tâm công tác giữ

gìn tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa, các tài nguyên nhân văn và bảo vệ môi trường

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 40/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 về

việc kiện toàn Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch.

4. Tổng cục du lịch (2001), Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển du lịch bền

vững ở Việt Nam 2001-2010.

5. Tổng cục du lịch (2001), Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch bền vững ở

Việt Nam (Báo cáo tóm tắt quy hoạch và chương trình hành động).

6. Tổng cục du lịch (2005), Cẩm nang về phát triển du lịch bền vững, Hà Nội.

7. Tổng cục du lịch (2008), Tài liệu hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch.

8. Tổng cục du lịch (2009), Đề án phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến 2020.

9. Tổng cục du lịch (2009), Tài liệu Hội thảo đánh giá tình hình thực hiện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

10. Tỉnh ủy Hậu Giang, Nghị quyết tỉnh Đảng bộ Hậu Giang lần thứ XI (nhiệm

kỳ 2005-2010).

11. UBND tỉnh Hậu Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.

12. UBNB tỉnh Hậu Giang (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 5 năm sau

khi thành lập tỉnh theo Nghị quyết Quốc hội (2004-2008).

13. UBND tỉnh Hậu Giang (2008), Hậu Giang - Điểm đến của các nhà đầu tư. 14. UBND tỉnh Hậu Giang, Quyết định số 1614/QĐ-UBND về việc ban hành

Chương trình xúc tiến du lịch năm 2009 - 2010 trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.

15. Sở Du lịch Cần Thơ (2003), Tiềm năng phát triển du lịch ĐBSCL và cơ hội đầu tư.

16. Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Hậu Giang (2007), Quy hoạch tổng thể phát

triển du lịch tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2005-2015 và tầm nhìn đến 2020.

17. Sở Thương mại - Du lịch tỉnh Hậu Giang, Báo cáo tổng kết ngành Thương

mại - Du lịch Hậu Giang năm 2005-2008.

18. Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang (2009), Phát triển du lịch gắn với xoá đói

giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang.

19. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hậu Giang, Báo cáo tổng kết ngành

Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2009 - 2011.

20. Trần Nhạn (1996), Du lịch và kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa Thông tin.

21. Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Lưu hành nội bộ.

22. Đổng Ngọc Minh-Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học,

NXB Trẻ.

23. Huỳnh Công Minh Trường (2000), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước.

24. Trần Sơn Hải (2005), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ quản lý hành chính công.

25. Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), Phát triển du lịch Lâm đồng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế.

26. Hồ Ngọc Tú Anh (2009), Hoàn thiện quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh

Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công.

27. PGS.TS.Mai Văn Nam, ThS.Châu Thị Lệ Duyên, Giải pháp phát triển du

lịch Hậu Giang.

28. Nguyễn Minh Nhật, Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển du lịch

PHỤ LỤC Phụ lục 1 DANH SÁCH VÀ TRÌNH ĐỘ CBCNV PHÒNG VHTT CÁC HUYỆN, THỊ XÃ VÀ PHÒNG NGHIỆP VỤ DU LỊCH Stt Họ và tên Năm sinh Trình độ VH Trình độ chuyên môn Chức danh hiện tại Ghi chú I PHÒNG VHTT HUYỆN CHÂU THÀNH A 1 Trần Việt Mỹ 1959 12/12 ĐH XD ĐCQ Trưởng phòng 2 Dương Thanh Minh 1957 12/12 TC Luật Phó phòng

3 Bùi Đức Đình 1957 12/12 TC QLNN Phó phòng 4 Trương Thị Lài 1970 12/12 TC Luật Cán bộ

5 Phan Thị Kiều Loan 1981 12/12 Cán bộ

II PHÒNG VHTT HUYỆN CHÂU THÀNH

1 Nguyễn Hoàng Dũng 1958 12/12 Trưởng phòng

2 Lê Thị Bé Thủy 1970 12/12 Cử nhân Vhóa Phó phòng 3 Nguyễn Thanh Điền 1982 12/12 TC Khuyến

nông

Cán bộ

4 Nguyễn Thị Thu Thủy 1980 12/12 TC Kế toán Kế tóan

III PHÒNG VHTT HUYỆN PHỤNG HIỆP

2 Bùi Văn phục 1962 12/12 Cử nhân Vhóa Phó phòng

3 Trần Tấn Sỹ 1989 12/12 TC quay phim Phó phòng 4 Mai Ngọc Đệ 1981 12/12 TC hành chính Cán bộ

5 Mai Thanh Phong 1980 12/12 TC kế tóan Cán bộ

6 Nguyễn Thị Diệu Tư 1985 12/12 TC kế tóan Cán bộ

IV PHÒNG VHTT HUYỆN LONG MỸ

1 Nguyễn Văn Phụng 1969 12/12 Thạc sĩ Luật Trưởng phòng

2 Đinh Thanh Hùng 1966 12/12 Cử nhân hành chính

Phó phòng

3 Nguyễn Thị Út 1970 12/12 TC hành chính Cán bộ

4 Nguyễn Lê Thanh Tâm 1978 12/12 ĐH TDTT Cán bộ

5 Hứa Thị Kim Dung 1972 12/12 TC Văn hóa Cán bộ

6 Nguyễn Thanh Nhuần 1984 12/12 ĐH CNTT Cán bộ

V PHÒNG VHTT THỊ XÃ NGÃ BẢY

1 Nguyễn Minh Hùng 1964 12/12 CN XD Đảng Trưởng phòng 2 Dương Thanh Huỳnh 1965 12/12 Cử nhân văn

hóa

Phó phòng

3 Nguyễn Văn Tươi 1966 12/12 Cử nhân du lịch Phó phòng

4 Ngụy Tấn Lũy 1959 12/12 Cán bộ

5 Nguyễn Kim Hai 1980 12/12 TC hành chính Cán bộ

VI PHÒNG VHTT THÀNH PHỐ VỊ THANH

1 Nguyễn Duy Tân 1961 12/12 CN Ql đất đai Trưởng phòng 2 Nguyễn Thanh Hồng 1961 12/12 CN Qlý giáo

dục

Phó phòng

3 Cao Thanh Thúy 1964 12/12 CN QTKD Cán bộ

4 Vũ Thị Thanh Huyền 1979 12/12 CN TCKT Cán bộ

5 Nguyễn Thanh Sang 1980 12/12 TC văn hóa Cán bộ

6 Nguyễn Thị Bích Trân 1981 12/12 TC văn hóa Cán bộ

7 Đàm Quốc Khải 1982 12/12 TC BCVT Cán bộ

VII PHÒNG VHTT HUYỆN VỊ THỦY

1 Phan Phương Đào 1960 12/12 CN hành chính Trưởng phòng

2 Lê Hoàng Tiến 1963 12/12 TC QLNN Phó phòng 3 Đỗ Thị Ngọc Yến 1981 12/12 ĐH kế toán Kế tóan

4 Huỳnh Thị Diệu 1984 12/12 ĐH luật Văn thư

VIII PHÒNG NGHIỆP VỤ DU LỊCH

1 Sầm Long Giang 1980 12/12 CN du lịch Phó phòng

2 Hồ Ngọc Tú Anh 1979 12/12 CN du lịch Chuyên viên

Phụ lục 2

THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO VỀ NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2020

Đơn vị: người

Báo cáo và dự báo theo năm

TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2015 2020

1 Tổng số lao động DL 174 185 190 205 266 429 750

Phân theo trình độ đào tạo

2 Trình độ trên ĐH - - - - 1 2 3

3 Trình độ ĐH, CĐ 16 18 18 19 24 30 40 4 Trình độ trung cấp 22 23 25 27 30 40 80

5 Trình độ sơ cấp 20 22 22 25 25 30 50 6 Trình độ dưới sơ cấp - - - - 10 30 50

Phân theo loại lao động

7 Đội ngũ qlý của cơ quan

QLNN về du lịch 2 2 2 2 9 13 25 8 Lao động qlý tại các DN 18 22 24 28 35 55 78 Lao động nghiệp vụ 1. Lễ tân 18 21 21 24 34 50 69 2. Phục vụ buồng 18 19 20 22 30 54 75 3. Phục vụ bàn, bar 38 35 36 38 40 75 110

4. Đầu bếp 8 8 7 8 10 15 20

5. Hướng dẫn viên

- Thẻ HDV quốc tế - - - 2 4

- Thẻ HDV nội địa - - - - 2 7 15

- Thuyết minh viên - - - - 2 6 10

6. Nhân viên lữ hành - 2 2 2 4 10 20 9

7. Nhân viên khác 72 76 78 81 100 142 324

Phân loại theo ngành nghề kinh doanh 10 Khách sạn, nhà hàng 100 105 108 120 149 249 352 11 Lữ hành, vận chuyển du lịch - 2 2 2 8 25 49 12 Dịch vụ khác 72 76 78 81 100 142 324

Phụ lục 3

CÁC DỰ ÁN DU LỊCH ƯU TIÊN KÊU GỌI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH HẬU GIANG

Stt Tên dự án Quy mô dự án

Vốn đầu tư (triệu USD)

1 Làng du lịch sinh thái Lung Ngọc Hoàng Diện tích 120 ha tại xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp 10

2 Làng du lịch sinh thái Tầm Vu 90 ha tại huyện Châu

Thành A 8

3 Khu du lịch sinh thái Hồ Đại Hàn 28 ha tại thành phố Vị

Thanh 5

4 Khu du lịch sinh thái

Viên Lang bãi bồi

1.000 ha tại xã Lương

Tâm, huyện Long Mỹ 15

5 Dự án khu du lịch sinh thái Tây Đô 100 ha tại xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp 25-30 6 Dự án khách sạn 3-4 sao 200 ha tại thành phố Vị Thanh

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hậu Giang

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH hậu GIANG đến năm 2020 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)