Đối với UBND tỉnh Hậu Giang

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH hậu GIANG đến năm 2020 (Trang 74)

L ỜI CẢM ƠN

3.3.2 Đối với UBND tỉnh Hậu Giang

UBND tỉnh có chính sách ưu đãi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư hoạt động du lịch.

Ban hành các chỉ thị về việc bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, các di tích lịch sử cách mạng văn hoá được công nhận xếp hạng và quy định trách nhiệm của

từng ngành, từng cấp có liên quan trong việc xây dựng môi trường du lịch trong sạch,

bền vững.

Quan tâm đến công tác quảng bá và xúc tiến du lịch tương xứng với tiềm năng

phát triển du lịch của địa phương để hình thành quy hoạch xây dựng các khu, điểm du

lịch tạo thế liên hoàn với các điểm du lịch khác để thu hút khách du lịch.

Kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang (thay đổi tên các thành viên theo tình hình thực tế), xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm để tạo cơ chế phối

hợp và thúc đẩy phát triển du lịch đúng hướng

Nhanh chóng ban hành các văn bản QPPL tại địa phương liên quan đến quản lý

du lịch như Chỉ thị về tăng cường và phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang; chiến lược phát

triển du lịch tỉnh Hậu Giang theo từng thời kỳ; chính sách phát triển du lịch như thành

lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch, ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào

lĩnh vực du lịch, các quy chế quản lý du lịch...

Đầu tư cải tạo và xây dựng thêm một số khu vui chơi giải trí tại các khu du lịch

lớn như Tây Đô, Tầm Vu vì đây là 2 điểm dừng chân thuận tiện của du khách từ các

này, Hậu Giang có thể kêu gọi mọi thành phần kinh tế trong tỉnh tham gia với các ưu đãi hấp dẫn, cho họ một số quyền lợi tại điểm du lịch tin chắc rằng sẽ có nhiều doanh

nghiệp muốn tham gia qua đó giúp cho du lịch Hậu Giang huy động nguồn vốn tại địa phương giúp phát triển nhanh hơn.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH hậu GIANG đến năm 2020 (Trang 74)