phương qua Kho bạc nhà nước tỉnh Kom Tum
Quyết toán chi ĐTPT từ NSĐP có hai hình thức: theo niên độ ở cơ quan kiểm soát chi NSNN (KBNN) và quyết tốn VĐT cơng trình hồn thành (ở CĐT).
Quyết tốn chi ĐTPT theo niên độ ở KBNN gồm 3 nội dung chính:
- Quyết tốn sử dụng nguồn đã được cơ quan Tài chính chuyển sang KBNN. Nếu thực hiện bằng dự tốn thì xem xét số cịn lại để huỷ hoặc huỷ kiêm phục hồi để sử dụng cho năm tiếp theo; nếu chuyển bằng lệnh chi (nguồn vốn thực) thì xem xét số cịn lại để chuyển sang sử dụng năm sau hoặc thừa thì chuyển trả về cơ quan cấp vốn theo nhiệm vụ kế hoạch năm sau.
- Quyết toán số vốn đã cấp (thực hiện) theo kế hoạch vốn. Việc quyết toán này xác định số thực cấp chi tiết từng cơng trình dự án và từng loại vốn, luỹ kế số vốn đã cấp từ khởi công so với tổng mức sẽ nắm được số vốn cịn thiếu cần bố trí cho dự án cơng trình. Tổng hợp từng nguồn để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, mặt khác xem xét số vốn còn lại chưa thực hiện để xem xét xử lý theo cách thức nào: chuyển tiếp, kéo dài, hay cắt chuyển cho dự án cơng trình khác.
- Quyết tốn chi ĐTPT theo mục lục NSNN. Đây là loại quyết toán xác định số thực chi cho từng cơng trình theo chương, loại, khoản, mục của mục lục NSNN. Số thực chi, khơng tính số dư tạm ứng của các cơng trình đã tạm ứng là số tạm chi ngồi ngân sách. Việc quyết tốn này giúp cho xác định hiệu quả thực sự của NSNN và tạo điều kiện lưu trữ và phân tích đánh giá NSNN.
Quyết tốn VĐT các cơng trình, dự án hồn thành là xác định tính pháp
cơng cho tới khi kết thúc dự án để xác định hình thành tài sản cố định, tài sản lưu động hoặc duyệt bỏ do nguyên nhân bất khả kháng. Đồng thời có phân theo nguồn hình thành và tính chất kinh tế kỹ thuật VĐT (xây lắp, thiết bị, khác…). Từ năm 2003 Bộ Tài chính quy định việc quyết tốn thực hiện theo Thông tư 45/2003/TT-BTC gồm 11 mẫu biểu, từ năm 2007 thực hiện theo Thông tư 33/2007/TT-BTC gồm 8 biểu mẫu và các hồ sơ trình duyệt.
Tình hình quyết tốn các dự án hồn thành thường chậm so với quy định (nhóm A là 12 tháng; nhóm B là 9 tháng; nhóm C là 6 tháng sau khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng) nhất là các CĐT kiêm nhiệm, làm một mùa, thay đổi luân chuyển, năng lực yếu, trách nhiệm thấp, các dự án cấp tỉnh, xã làm CĐT, cấp huyện được uỷ quyền phê duyệt quyết tốn (ví dụ các dự án, chương trình 135). Có khá nhiều lý do như thiếu sự quan tâm chỉ đạo của cấp trên và CĐT; không thực hiện đúng quy trình thủ tục nên hồ sơ khơng đủ và khơng đúng theo quy định; Nội dung quyết tốn khá phức tạp khơng phân theo lĩnh vực và quy mô dự án nên khó áp dụng như dự án nhỏ; việc triển khai khơng phối hợp, gắn kết giữa cơ quan kiểm soát chi (KBNN), đơn vị sử dụng vốn (CĐT) và đơn vị chủ trì thẩm định quyết tốn (cơ quan tài chính); thiếu các chế tài mạnh để bắt buộc và nâng cao ý thức của CĐT.
Trong giai đoạn hiện nay, có thay đổi chế tài về cưỡng chế quyết toán nhưng tác dụng thấp, xuất hiện nhiều bất hợp lý. Cụ thể: giai đoạn 2004-2005 quy định chế độ tạm giữ chờ quyết toán 5% tính trên kế hoạch vốn hàng năm. Nghĩa là khi được ghi kế hoạch vốn (đầu năm) CĐT chuyển ngay vào tài khoản tạm giữ chờ quyết toán tại KBNN 5%. Đã có lúc tài khoản này (tạm giữ chờ quyết tốn) của VĐT ngân sách tỉnh lên tới 17,26 tỷ đồng. Trong khi khá nhiều dự án cơng trình khơng thực hiện được các kế hoạch của mình, một số dự án lại thiếu vốn. Đến năm 2006, bỏ chế độ tạm giữ chờ quyết tốn. Tăng cường đơn đốc trách nhiệm CĐT, có sự hỗ trợ của các cơng ty kiểm tốn về cơng tác quyết tốn nhưng tình hình vẫn chậm so với yêu cầu.
buộc: vốn thanh toán ≤ quyết toán phê duyệt ≤ tổng mức đầu tư. Phức tạp nhất là thanh toán vốn vượt quá giá trị quyết tốn phê duyệt. Sẽ rất khó thu hồi từ các nhà thầu. Để đề phịng khả năng xấu này, nhiều CĐT khơng bao giờ thanh tốn hết kế hoạch vốn hoặc giá trị khối lượng hồn thành cơng trình trả cho đơn vị thi cơng (khơng giữ trên tài khoản tạm giữ, nhưng cũng không thanh tốn hết kế hoạch vốn), mặc dù khơng được quy định trong hợp đồng. Trở thành một luật bất thành văn mà không ai xử lý được.
Sự cố gắng của cơ quan tài chính cho thấy một số kết quả như số dự án được quyết tốn tăng dần hàng năm (vẫn cịn thấp hơn số dự án được hoàn thành); số vốn giảm trừ trong quyết tốn nhỏ (số giảm trừ này sau đó sẽ đối chiếu với cơ quan thanh toán, nếu đã thanh toán thì CĐT phải thu hồi; nếu chưa thanh tốn thì đương nhiên khơng được thanh tốn tiếp). Tuy nhiên tỷ lệ giảm trừ trong quyết tốn lại có xu hướng giảm đi vì cơng tác thanh tốn, kiểm tốn những năm gần đây hoạt động mạnh đã loại trừ những chi phí khơng hợp lý, hợp pháp ngay từ trước (xem Bảng 2.4 dưới đây).
Bảng 2.4: Tình hình giảm trừ trong quyết tốn vốn đầu tư
Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009
Số dự án DA 63 42 93 183 156
Giá trị đề nghị quyết toán Tỷ đồng 105,8 120,6 98,4 370,8 456,0 Giá trị chấp nhận Tỷ đồng 105,6 120,2 97,8 370,7 455,5 Giá trị giảm trừ Tỷ đồng 192 439 528 14 469 Tỷ lệ giảm trừ so với đề
nghị quyết toán % 0,2 0,4 0,5 0,0 0,1
Nguồn: Sở Tài chính Kon Tum.
Đến hết năm 2009, tình trạng yếu kém trong chấp hành quy định quyết toán chi ĐTPT từ NSĐP các dự án hoàn thành vẫn chưa được khắc phục. Cịn 366 dự án hồn thành chưa lập báo cáo quyết tốn VĐT trong đó hồn thành từ năm 2004 về trước là 47 dự án, từ năm 2005-2006 về trước là 164 dự án và
trước năm 2007-2008 là 64 dự án.
Về tất toán tài khoản VĐT:
Tất toán tài khoản là việc xố tài khoản của dự án, cơng trình đó trong sổ kế tốn KBNN sau khi đã hồn thành sứ mệnh và khơng tiếp tục hoạt động nữa, thông thường là sau khi dự án, cơng trình được quyết tốn hồn thành. Tuy nhiên do lịch sử để lại, nhiều dự án khơng quyết tốn được, khơng cịn phát sinh nghiệp vụ kinh tế, khơng cịn hoạt động nữa nhưng vẫn tồn đọng ngày một dài (đến nay ở KBNN Kon Tum là 1.066 tỷ đồng). Trước tình hình đó, Chính phủ cho phép tất tốn các tài khoản tồn đọng này theo một hình thức mới. Cho phép tất tốn những tài khoản tồn đọng q lâu (khơng quyết toán được) CĐT và các ngành chịu trách nhiệm các phát sinh sau tất toán. KBNN Kon Tum đang phối hợp với CĐT, các ngành, cơ quan tài chính và chính quyền địa phương để xử lý từng bước thận trọng, bảo đảm quản lý an toàn và lưu trữ số liệu hồ sơ của dự án, cơng trình về lâu dài.