triển từ ngân sách địa phương qua Kho bạc nhà nước tỉnh Kon Tum
Hồn thiện các khâu chủ yếu của của quy trình quản lý chi ĐTPT từ NSĐP như: xây dựng kế hoạch chi ĐPTP, quản lý cấp phát vốn, quản lý sử dụng vốn, quản lý quyết tốn.
3.2.4.1. Hồn thiện việc xây dựng kế hoạch chi đầu tư phát triển từngân sách địa phương qua Kho bạc nhà nước tỉnh Kon Tum ngân sách địa phương qua Kho bạc nhà nước tỉnh Kon Tum
Hiện nay, trong quản lý chi ĐTPT từ NSĐP do nhu cầu vốn không đáp ứng đủ, mặt khác việc tính tốn xác định sự cần thiết và hiệu quả của dự án chưa thật khách quan và khoa học nên khâu phân bổ kế hoạch chi ĐTPT rất nhạy cảm, và dễ mang tính chủ quan. Để khắc phục hạn chế này yêu cầu đặt ra với khâu này trong chế độ khá chặt chẽ song chưa thực sự hiệu lực. Từ các phân tích của đề tài khâu này cần bảo đảm yêu cầu cao về tính cơng khai, minh bạch, công bằng và hiệu quả, do vậy phải theo nguyên tắc, tiêu chí và định mức rõ ràng. Mặt khác phải kết hợp, lồng ghép nhiều chương trình dự án, nhiều nguồn vốn để khơng trùng hoặc bỏ sót, có quan điểm rõ ràng về
chống phân tán, và khắc phục chuyển kế hoạch tràn lan. Kiên quyết xoá cơ chế xin cho và bao cấp trá hình. Xây dựng điều kiện phân bổ vốn bằng cách xác định nguyên tắc, tiêu chí, mức phù hợp với địa phương và khả năng ngân sách. Làm tốt khâu phân bổ vốn có ý nghĩa quan trọng trong tiền đề mở đường cho sự phát triển bắt đầu từ việc xây dựng CSHT và tạo sức hút đầu tư từ các nguồn vốn khác.
- Phối hợp 3 khâu phân bổ kế hoạch vốn- kiểm soát thanh toán và quyết tốn tất tốn thành một hệ thống trong q trình quản lý vốn. Để khắc phục yếu kém tồn tại hiện nay, đó là kỷ luật về thông tin báo cáo, kỷ luật thanh tốn, kỷ luật hồn tạm ứng, kỷ luật sử dụng vốn, kỷ luật quyết toán, tất toán tài khoản đều chấp hành kém cần xem xét tác động qua lại của 3 khâu phân bổ kế hoạch chi - kiểm soát chi ĐTPT - quyết toán, tất toán, như sau: Phân bổ kế hoạch đúng tạo ra thực hiện chi đầu tư nhanh, thanh toán nhanh và đúng chế độ tạo tiền đề cho quyết toán nhanh gọn và ngược lại (tương tự như vậy để thống kê và phân tích các quy trình chi tiết trong mỗi khâu lại có: việc nào trước việc nào sau, bao nhiêu hồ sơ thủ tục, bao nhiêu thời gian thụ lý, qua những bộ phận chuyên môn nào…). Đối với các dự án cơng trình cần có sự gắn kết của 3 khâu trên (do 3 cơ quan Kế hoạch, KBNN, Tài chính thực hiện) sẽ khắc phục được yếu kém hiện tại. Đó là nếu dự án cơng trình thực hiện chi ĐTPT chậm, thừa kế hoạch chi cần có sự thơng tin lại với khâu phân bổ kế hoạch chi để điều chỉnh kịp thời, nếu thực hiện chậm, yếu kém ở khâu quyết tốn, tất tốn, sẽ khơng bố trí kế hoạch chi ĐTPT cả năm tiếp theo, nhất là những dự án vi phạm cần có một quy chế phối hợp đề ra những yêu cầu thông tin báo cáo thường xuyên yêu cầu, tiêu chí và chế tài nhất định dưới sự chủ trì của UBND cùng cấp để tìm nguyên nhân quy trách nhiệm kịp thời xử lý, từng vướng mắc, khó khăn, vi phạm phát sinh trong mỗi khâu cũng như cả quy trình. Khơng để tồn động q nhiều (hồn thành kế hoạch thấp hơn thực lực và
khả năng, khơng quyết tốn và tất tốn sau hồn thành…) sẽ khó đánh giá hiệu quả quản lý chi ĐTPT dưới nhiều giác độ.