DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
- Chính phủ đề nghị chấp thuận của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc chọn 31/12/2008 là thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp, theo đó Hội đồng quản trị BIDV phải thực hiện cổ phần hóa ngay trong năm 2009, nhưng việc cổ phần hóa lại liên tục bị chậm so với kế hoạch ban đầu. BIDV cần nhanh chóng cổ phần hóa để giúp cho Ngân hàng sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn và làm tăng thêm tiềm lực tài chính cho Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập.
- Nhằm tránh những hiện tượng lách luật, hành vi gây méo mó thị trường tài chính, tiền tệ, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại, đề nghị NHNN Việt Nam có những biện pháp, chế tài nghiêm khắc xử lý những trường hợp lách luật, không thực hiện nghiêm các qui định của NHNN.
- Nhanh chóng hồn thiện việc xây dựng chương trình xác định mức lợi nhuận của từng phân đoạn khách hàng theo khách hàng là định chế tài chính, theo khách hàng là doanh nghiệp và theo khách hàng là cá nhân, từng loại hình dịch vụ để có định hướng phát triển phù hợp.
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã ban hành và đang áp dụng thí điểm qui chế xử phạt trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng cần xây dựng chính sách động lực cho đội ngũ cán bộ Quan hệ khách hàng vì đây là đối tượng trực tiếp làm ra lợi nhuận cho Ngân hàng để họ nêu cao được tinh thần trách nhiệm, tạo điều kiện để họ nâng cao trình độ đào tạo, gắn bó với nghề.
- Có cơ chế hỗ trợ giá mua vốn đối với những Chi nhánh huy động vốn khó khăn, nền vốn khơng ổn định do đặc thù địa bàn hoạt động nhằm tăng khả năng cạnh tranh và tăng thị phần huy động vốn trên địa bàn Tỉnh. Có cơ chế giám sát hệ số Q đồng thời phải xem xét để điều chỉnh theo từng thời kỳ cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Chi nhánh.
- Áp dụng bộ nhận diện thương hiệu theo đúng tiêu chuẩn đã xây dựng bằng nhiều hình thức, đồng bộ trong tồn hệ thống làm tăng thêm nhận thức, củng cố và khẳng định hình ảnh, thương hiệu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, ngày càng được nhân rộng, tạo thêm hình ảnh thân thiện và quen thuộc với cơng chúng trên khắp đất nước và quốc tế.
- Trong thời gian qua, tại Chi nhánh có nhiều cán bộ, kể cả cán bộ lãnh đạo phịng có nhiều thay đổi, thuyên chuyển, tâm lý công tác không ổn định do việc xây dựng và duy trì chính sách đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ thạo việc, giỏi chun mơn cịn nhiều khó khăn bất cập. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cụ thể là ban Tổ chức cán bộ dành nhiều hơn nữa sự quan tâm chỉ đạo để có chính sách duy trì, thu hút cán bộ có năng lực chun mơn cống hiến với nghề, gắn bó lâu dài cho hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển.
KẾT LUẬN
Cùng với quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, lĩnh vực tài chính được phát triển và được tự do hóa nhanh chóng. Cho đến nay, lĩnh vực tài chính vẫn do các Ngân hàng chi phối. Việc
ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA) năm 2001 và sau đó là gia nhập WTO vào năm 2007 đã đưa quá trình hội nhập của nước ta lên một tầm cao mới. Do thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện, nhu cầu đối với dịch vụ ngân hàng cũng tăng lên. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, lĩnh vực Ngân hàng đang chịu sức ép cạnh tranh, tất cả các yếu tố này dẫn tới sự tăng trưởng của các dịch vụ ngân hàng truyền thống và xuất hiện nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại. Lĩnh vực Ngân hàng ở Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về số lượng và mở rộng mạng lưới trong những năm vừa qua.
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng Nam, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cơ bản phù hợp với thực tế hoạt động của Chi nhánh và đặc thù của thị trường trên địa bàn Tỉnh đồng thời đề xuất những kiến nghị với các cơ quan quản lý với mong muốn nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ ngân hàng trong điều kiện phát triển của nền kinh tế nói chung.
Qua nghiên cứu luận văn đã chỉ ra những thành tựu đã đạt được của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng Nam là Chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp, hình thức để khai thác, tận dụng tối đa mọi nguồn vốn nhàn rỗi. Trong cơng tác tín dụng, bước đầu đã áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận trong cho vay đã tạo nhiều thuận lợi cho cả Doanh nghiệp và Ngân hàng. Đồng thời đẩy mạnh việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại như: thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước,… để thu hút khách hàng và tạo điều kiện để người tiêu dùng ngày càng được sử dụng nhiều tiện ích từ Ngân hàng, hạn chế đó là cơng tác huy động vốn của Chi nhánh còn yếu, chưa chủ động mở rộng và chiếm lĩnh thị trường, thị phần thấp, tỷ trọng huy động vốn của các Tổ chức kinh tế thấp. Về cơng tác tín dụng, tỷ lệ cho vay trung
dài hạn cao trong khi đó nguồn vốn trung dài hạn rất thấp Chi nhánh chưa cân đối được nguồn ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Sản phẩm dịch vụ còn hạn chế, chưa cạnh tranh được với các Ngân hàng trên địa bàn. Luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ khách hàng tốt hơn với phương châm “ Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của Ngân hàng”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Ánh (2007), Giải pháp tín dụng của Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng Nam góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia
2. Ban dịch vụ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(2007),
Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ- Định hướng phát triển chiến lược của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Phát triển dịch vụ bán lẻ của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản văn hố thơng tin Hà nội, Hà Nội.
3. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2005), Báo cáo cân đối năm 2005, Quảng Nam.
4. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2006), Báo cáo cân đối năm 2006, Quảng Nam.
5. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2007), Báo cáo cân đối năm 2007, Quảng Nam.
6. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2008), Báo cáo cân đối năm 2008, Quảng Nam.
7. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2009), Báo cáo cân đối năm 2009, Quảng Nam.
8. Nguyễn Huỳnh Bảo Chân (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng Việt
Nam trong giai đoạn 2006- 2010, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
9. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005, Quảng Nam.
10. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2007), Báo
cáo tổng kết năm 2006, Quảng Nam.
11. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2008), Báo
cáo tổng kết năm 2007, Quảng Nam.
12. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2009), Báo
cáo tổng kết năm 2008, Quảng Nam.
13. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2010), Báo
14. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2008), Báo
cáo hoạt động dịch vụ giai đoạn 2005-T4-2008, Quảng Nam.
15. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam (2010),
Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng nam giai đoạn 2010-2015, Quảng Nam.
16. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ngãi (2008), Báo
cáo tham luận hoạt động dịch vụ, Quảng Ngãi.
17. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bình Định (2008), Báo
cáo tham luận hoạt động dịch vụ, Bình Định.
18. Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đà Nẵng (2008), Báo
cáo tham luận hoạt động dịch vụ, Đà nẵng.
19. Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (2009), Báo cáo Chiến lược tổng
thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 và tầm nhìn tới năm 2025, Hà Nội.
20. PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương
mại, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
21. Phạm Thị Thanh Dung (2006), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam, Luận văn thạc
sĩ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Giải pháp phát triển dịch vụ ngân
hàng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 23. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Báo cáo số liệu
toàn hệ thống từ năm 2005 đến năm 2009, Hà Nội.
24. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Báo cáo phương
hướng nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
25. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2007), Hội nghị triển
khai kế hoạch kinh doanh năm 2007, Hà Nội.
khai kế hoạch kinh doanh năm 2008, Hà Nội..
27. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Hội nghị triển
khai kế hoạch kinh doanh năm 2009, Hà Nội.
28. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Hội nghị triển
khai kế hoạch kinh doanh năm 2010, Hà Nội.
29. Đỗ Đức Thành (2009), Phát triển đa dạng dịch vụ tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ kinh
tế, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
30. Lưu Thanh Thảo (2008), Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại
Ngân hang thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
31. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển
Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.167.
32. Mai Thị Phương Thảo (2006), Phát triển dịch vụ ngân hàng tại Chi
nhánh Ngân hàng Công thương Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
33. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, tr. 201.
34. Website của BIDV: http://www.bidv.com.vn
35. Website của Tỉnh Quảng Nam: http://www.quangnam.gov.vn 36. Website của Tổ chức thương mại thế giới: http://www.wto.org 37. Website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1.......................................................................................................7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ phát triỂN DỊCH VỤ...................................7
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................................................7
1.1. DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..............
1.1.1. Khái niệm về dịch vụ ngân hàng.....................................................7
1.1.2. Phân loại dịch vụ ngân hàng............................................................8
1.1.3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng.......................................................16
1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................................................
1.2.1. Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng thương mại......................
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phát triển dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng thương mại......................................................................................
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng....................
1.3. MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...................................................................................................
1.3.1. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển các Tỉnh, Thành phố........................................................................28
1.3.2. Bài học vận dụng cho Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng Nam.....................................................................................32
Chương 2.........................................................................................................34
THỰC TRẠNG phát triỂn DỊCH VỤ NGÂN HÀNG....................................34
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN...................34
TỈNH QUẢNG NAM.....................................................................................34
2.1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...................................................................................................
2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển..............................34
2.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tỉnh Quảng Nam...........................................38
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...................................................................................................................
2.2.1. Phát triển qui mô...........................................................................51
2.2.2. Phát triển về chất lượng dịch vụ ngân hàng..................................55
2.2.3. Phát triển đa dạng, cơ cấu lại các loại hình dịch vụ ngân hàng.....59
2.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...................................................................................................
2.3.1. Những kết quả đạt được................................................................61
2.3.2. Những tồn tại hạn chế....................................................................62
2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu....................................................................64
Chương 3.........................................................................................................68
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM..............68
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...............
3.1.1. Định hướng chung của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam đến năm 2015..................................................................................69
3.1.2. Định hướng cụ thể về phát triển dịch vụ ngân hàng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Nam đến năm 2015.....................................70
3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM...........................
3.2.1. Phát triển dịch vụ truyền thống.....................................................76
3.2.2. Phát triển sản phẩm dịch vụ mới...................................................82
3.2.3. Giải pháp về quản lý......................................................................85
3.2.4. Giải pháp về công nghệ.................................................................89
3.2.5. Giải pháp hỗ trợ.............................................................................91
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG.........................................................
KẾT LUẬN.....................................................................................................94