Từ Hình 3.2 cho thấy tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên quá cao ít nhất là 11,4% (vào tháng 11/2016), đỉnh điểm là tháng 1/2016 lên đến 21,15%, trong khi đó so với cùng ngành khách sạn tại thị trường Vũng Tàu khoảng 10%. Từ thống kê trên cho thấy nhân viên biến động như vậy làm cho khách sạn lúc nào cũng tuyển người để chuẩn bị thay thế, cơng tác huấn luyện đào tạo khơng ngừng vì một nhân viên của khách sạn ở vị trí thấp nhất thì ít nhất phải mất từ 1-3 tháng đào tạo mới làm được việc và hiểu rõ hệ thống, chương trình phần mềm ở những vị trí cao hơn cần 6 tháng đến 1 năm mới thạo việc.
Nguyên nhân nghỉ việc tại khách sạn chủ yếu là do nhân viên bị sa thải chiếm 37%, qua công ty khác làm việc (12%), nhân viên khơng hài lịng với cơng việc (39%), nhân viên khơng hài lịng với thu nhập và đãi ngộ (28%) cáo các nguyên nhân khác (23%) (trích theo biên bản họp giao ban KPI cuối năm ngày 19/01/2017). Từ thực trạng cho thấy tỷ lệ nhân viên nghỉ việc do bị sa thải sa thải chiếm phần lớn
mà nguyên nhân chủ yếu do họ không hồn thành cơng việc được giao, vi phạm các qui định của công ty, khách hàng phàn nàn. Thêm vào đó tỷ lệ nhân viên nghỉ việc do họ khơng hài lịng với mức thu nhập cũng chiếm tỷ lệ cao, luôn luôn được đề nghị tăng lương mỗi khi hết hạn hợp đồng, luôn xung đột với bộ phận Nhân sự về tình trạng ca kíp, mức lương ngồi giờ, địi hỏi các chế độ như thưởng tháng lương 13, được đi nghỉ mát 1 năm 1 lần,…
3.2.2. Các loại hình nhân viên bị kỷ luật
Các loại hình nhân viên bị kỷ luật
Nghỉ việc khơng xin phép Gây gỗ đồng nghiệp Khách hàng phàn nàn thái độ phục vụ
Tính tiền sai
Khơng hồn thành cơng việc được giao