Sự thừa nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường đại học an giang (Trang 41)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2.7. Sự thừa nhận

Là việc ghi nhận việc hồn thành tốt một cơng việc, có thể biểu hiện bằng những hành vi khen ngợi từ cấp trên, bạn bè hoặc cộng động nói chung đến người lao động (Herzberg & et al, 1959). Người lao động có thể nhận được ở tổ chức khơng phải chỉ có lương, và hơn nữa khơng phải tất cả mọi người làm việc đều vì lương. Lương sẽ là nhân tố động viên mạnh mẽ đối với những người lao động có trình độ thấp và những người theo đuổi sự giàu có về vật chất, song lương có ảnh hưởng ít tới những người thích được làm những cơng việc mang tính thách thức. Tất cả những người lao động đều muốn được khen thưởng cho những cống hiến hoặc đóng góp của họ theo những cách thức nhất định ngoài những khoản vật chất. Và sự thừa nhận là một yếu tố không thể thiếu. Việc nhận được sự công nhận cho những thành quả trong cơng việc từ phía lãnh đạo, sinh viên và xã hội là một yếu tố mang lại sự hài lòng cho các giảng viên trong giảng dạy, là động lực giúp giảng viên yêu nghề, yêu cơng việc của mình. Thang đo Sự thừa nhận được xây dựng dựa trên thang đo trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012):

Bảng 2.9. Thang đo Sự thừa nhận

Mã biến Câu hỏi Nguồn

TN1 Sự cố gắng và thành tích cơng tác của tơi

được nhà trường ghi nhận Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012)

TN2 Nỗ lực và sự phấn đấu của tôi được đồng

nghiệp ghi nhận Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012)

TN3 Kiến thức, sự nhiệt tình của tơi trong cơng

việc được sinh viên ghi nhận Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012)

TN4 Nghề dạy học ngày càng được xã hội đề cao Nguyễn Thị Quỳnh Châu (2012)

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường đại học an giang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)