Gốc HLC = 𝛃𝟎+ 𝛃𝟏𝐃𝐍+ 𝛃𝟐𝐋𝐃 + 𝛃𝟑𝐃𝐓 + 𝛃𝟒𝐂𝐒 + 𝛃𝟓𝐃𝐊 B HLC = -0,820 0,182 0,104 0,111 0,512 0,283 𝛃 HLC = 0,161 0,095 0,098 0,480 0,235 Sai số chuẩn 0,339 0,055 ,054 0,066 0,061 0,068 t -2,423 3,309 1,947 1,685 8,328 4,192 α 0,016 0,001 0,053 0,093 0,000 0,000 VIF 1,082 1,092 1,535 1,516 1,430 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phụ lục 7)
Qua kết quả phân tích hồi quy cho thấy Sự hài lòng trong giảng dạy và nghiên cứu của giảng viên trường đại học An Giang phụ thuộc vào 5 nhóm yếu tố chính là Mối quan hệ với đồng nghiệp, Mối quan hệ với lãnh đạo trực tiếp, Đào tạo, Chính sách quản lý và Điều kiện làm việc. Dựa vào các trọng số hồi quy, cho thấy:
- Chính sách quản lý là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên tại trường đại học An Giang với hệ số hồi quy chuẩn hóa β =
0,480. Hệ số hồi quy của yếu tố Chính sách quản lý mang giá trị dương, đồng
nghĩa với việc sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên sẽ được nâng cao nếu nhà trường có được chính sách quản lý tốt hơn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu và nguyện vọng của giảng viên trong cơng việc.
- Yếu tố có ảnh hưởng lớn thứ hai đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên đó là Điều kiện làm việc, với giá trị hệ số hồi quy chuẩn hóa β = 0,235. Mối quan hệ giữa yếu tố Điều kiện làm việc và Sự hài lòng chung là mối quan hệ cùng chiều, do đó nhà trường cung cấp điều kiện làm việc càng tốt và phù hợp thì sẽ làm gia tăng sự hài lòng của giảng viên.
- Yếu tố thứ ba ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của giảng viên trường đại học An Giang là Mối quan hệ với đồng nghiệp. Với kết quả β = 0,161, sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau và hịa thuận, đồn kết giữa các giảng viên càng tăng thì sự
- Hai yếu tố Mối quan hệ với lãnh đạo và Đào tạo có mức độ ảnh hưởng thấp nhất với hệ số hồi quy chuẩn hóa lần lượt là 0,095 và 0,098, cũng là quan hệ cùng chiều với Sự hài lịng chung. Điều đó cho thấy, mối quan hệ với lãnh đạo trực tiếp càng tốt thì sự hài lịng càng tăng, tương tự như vậy đối với yếu tố Đào tạo.
2.3.4. Đánh giá thực trạng sự hài lịng chung trong cơng việc của giảng viên của trường đại học An Giang
Trong phần 2.3.4 và 2.3.5, nghiên cứu định tính sẽ được thực hiện để bổ sung và giải thích kết quả của nghiên cứu định lượng trong phần 2.3.2 và 2.3.3 thông qua các dữ liệu thứ cấp kết hợp với quan sát và phỏng vấn các giảng viên, các lãnh đạo trực tiếp để thu thập và làm rõ các thơng tin thực tế về các chính sách nhân sự cũng như mức độ hài lịng trong cơng việc.
Qua kết quả phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy, mơ hình lý thuyết ban đầu gồm 9 nhóm nhân tố tác động đến sự hài lịng của các giảng viên thông qua 44 biến quan sát và 1 nhóm biến đo lường Sự hài lịng chung gồm 4 biến quan đã được rút gọn lại cịn 5 nhóm biến độc lập và 1 biến phục thuộc. Các nhóm yếu tố này sẽ được đưa vào thống kê mô tả nhằm đánh giá mức độ cảm nhận của giảng viên đối với từng biến.
Đầu tiên là đánh giá Sự hài lòng chung của giảng viên trong công tác giảng dạy và nghiên cứu: