Phạm Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động mua bán nợ của VAMC (Trang 25 - 27)

chính, số 11, xem tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiem-xu-ly-no-

1.3. Hoạt động xử lý nợ xấu của các NHTM bằng phương thức mua bán nợ ở một số nước trên thế giới một số nước trên thế giới

Có nhiều loại mơ hình cơng ty mua bán nợ tại các quốc gia trên thế giới: cơng ty do nhà nước góp vốn hoặc cơng ty do tư nhân góp vốn. Với mơ hình cơng ty mua bán nợ tư nhân, một số thì hoạt động độc lập, một số khác là công ty con của các ngân hàng hoặc đơn vị hoạt động trực thuộc ngân hàng. Tại mỗi quốc gia, thị trường mua bán nợ có thể có sự tham gia của cả cơng ty mua bán nợ tư nhân và công ty mua bán nợ công.

Tuy nhiên, đối với nợ xấu, chủ thể mua nợ phải cân nhắc kỹ càng về khả năng hợp tác của bên bán và bên nợ, các yếu tố quy định pháp luật, giá trị khoản nợ và TSBĐ đối với một khoản nợ đang “xấu”. Có thể thấy, hàng hóa là quyền địi nợ này có sức tiêu thụ kém, khi đó, các cơng ty xử lý nợ của nhà nước có thể là nơi tiêu thụ các khoản nợ xấu nói trên, và khi khung pháp lý cho

việc xử lý nợ xấu cịn yếu và thiếu thì cơng ty xử lý nợ của Nhà nước có thể

giúp rút ngắn được quy trình xử lý nợ15. Hơn nữa, việc Nhà nước mua lại các

khoản nợ xấu của ngân hàng thông qua các cơng ty xử lý nợ của Nhà nước có thể tạo ra cơ hội nhằm áp đặt các điều kiện giúp tái cấu trúc lại vấn đề tài chính và cơ cấu hoạt động tại các NHTM. Do đó, khi đề cập đến hoạt động mua bán nợ xấu, tác giả tập trung chủ yếu vào hoạt động mua bán nợ giữa một bên là các ngân hàng với một bên là các cơng ty xử lý nợ quốc gia được hình thành như một giải pháp, biện pháp hành chính để tháo gỡ dần bài toán nợ xấu trong nền kinh tế.

Tại Châu Á, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 đã làm cho hệ thống ngân hàng các quốc gia khu vực này lâm vào khủng hoảng nợ, Chính phủ các nước đã thành lập các AMC để xử lý nợ, thu hồi và cơ cấu lại các khoản nợ xấu của ngân hàng như: Hàn Quốc (KAMCO), Indonesia (IBRA),

15 Phạm Hồng Thái, “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 11, xem tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau- số 11, xem tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau- tai-mot-so-nuoc-va-ham-y-cho-viet-nam-16308.html, ngày truy cập gần nhất: 15/03/2017.

Malaysia (DANAHARTA) và Thái Lan (TAMCO). Đặc điểm cơ bản của các công ty xử lý nợ này là:

Thứ nhất, được Chính phủ tài trợ vốn và được tổ chức tập trung hơn là

sử dụng một mơ hình chỉ dựa vào ngân hàng. Mơ hình cơng ty quản lý tài sản tập trung mang tính khả thi cao do nhiều ngân hàng khơng đủ nguồn lực để tự tái cấu trúc các khoản nợ xấu khổng lồ của mình thơng qua các đơn vị trực thuộc hay các công ty con của ngân hàng.

Thứ hai, trao cho các công ty xử lý nợ tập trung các quyền hạn đặc biệt

để cắt giảm các thủ tục pháp lý trong việc mua bán nợ và xử lý tài sản bảm đảm sau khi nhận mua nợ, ví dụ: DANAHART có quyền xử lý tất cả các khoản nợ xấu chuyển giao mà không cần phải xin phép các chủ tài sản. TAMCO được sử dụng quyền hạn của mình để buộc các con nợ phải ngồi vào bàn đàm phán cho việc thanh toán các khoản nợ vay của mình. KAMCO thì khơng có thể hiện rõ đặc quyền của mình, có thể một phần là do cơ sở pháp lý của Hàn Quốc hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý của các nước còn lại16.

Thứ ba, Liên quan đến việc lựa chọn tài sản để xử lý, các AMC có

những chiến lược riêng:

- IBRA tiếp nhận tất cả các khoản nợ xấu của ngân hàng mà khơng có sự lựa chọn trước. Việc này là do IBRA thực hiện theo chỉ định của Chính phủ trong chương trình hỗ trợ các ngân hàng vượt qua khủng hoảng bao gồm hỗ trợ thanh khoản, tái cấu trúc ngân hàng, xử lý nợ xấu và ổn định các cổ đông ngân hàng. Các tài sản được mua lại với mức giá trị cũ nhưng Chính phủ sẽ gánh phần thua lỗ cho ngân hàng17.

16 Phạm Hồng Thái (2012), “Kinh nghiệm xử lý nợ xấu tại một số nước và hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí tài

chính, số 11, xem tại http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiem-xu-ly-no-

xau-tai-mot-so-nuoc-va-ham-y-cho-viet-nam-16308.html, ngày truy cập gần nhất: 15/04/2017.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hoạt động mua bán nợ của VAMC (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)