Cơ sở hạ tầng du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 46 - 47)

8. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng phát triểndu lịch trên Thành phố Hồ Chí Minh trên quan

2.3.1.5. Cơ sở hạ tầng du lịch

- Hệ thống giao thông

TP.HCM ngoài là một đầu mối giao thông trọng điểm của khu vực phía Nam với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường khơng và đường thủy rất phát triển, TP cịn nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang

Tây. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Hệ thống đường sông ở TP và phụ cận tương đối đều khắp, chủ yếu tập trung ở phía Đơng và phía Nam. TP có các cảng chính: cảng Sài Gịn, cảng Bến Nghé, cảng dầu Nhà Bè và Tân Cảng, cảng Tân Thuận, cảng Container khu chế xuất,... Khách du lịch quốc tế đến TP chủ yếu bằng đường hàng khơng. Vì vậy, hàng khơng có vai trị quan trọng trong việc phát triển du lịch TP. Tại TP, sân bay Tân Sơn Nhất chỉ cách trung tâm TP 7km, là sân bay lớn nhất nước với hàng chục đường bay nội địa và quốc tế.

- Thông tin liên lạc

Mạng lưới thông tin liên lạc của TP.HCM phát triển nhanh và hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Đến nay hệ thống các bưu điện, bưu cục phủ kín cơ bản các địa bàn toàn thành phố, phục vụ kịp thời nhu cầu thơng tin trong và ngồi nước. Hệ thống thơng tin truyền thơng đã được hiện đại hóa và phát triển mạnh mẽ, đảm bảo nhu cầu liên lạc cho khách du lịch trong nước và quốc tế.

- Điện, nước

- Nguồn cung cấp điện: Bao gồm các nhà máy điện, thủy điện với tổng công

suất thiết ký 1.098,7 MW, chưa kể nguồn điện từ đường dây 500 KV đưa lượng điện thế về TP hàng năm từ 1,5 đến 2 tỷ Kwh.

- Cấp thoát nước: Nhà máy nước Thủ Đức với công suất 650.000 m3/ngày, nhà

máy nước ngầm Hóc Mơn giai đoạn 1 cho 20.000m3/ngày. Ngoài ra có 27 giếng nước ngầm cho trên dưới 100m3/giếng/ngày. TP đang có dự án xây dựng mới hai nhà máy nước và hệ thống xử lý nước hiện đại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 46 - 47)