Tăng cường hợp tác liên kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 87 - 105)

8. Kết cấu của luận văn

3.5. Một số giải pháp thúc đẩy phát triểndu lịch bền vững trên địa bàn

3.5.3.3. Tăng cường hợp tác liên kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp tham gia

động du lịch bền vững

Du lịch là ngành kinh tế mang tính liên ngành, đặt ra yêu cầu cần thiết phải có sự phối hợp, cùng tham gia của các sở, ban, ngành, các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi trong việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hiệu quả, thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển bền vững.

Tăng cường hợp tác liên kết giữa các các cá nhân, các doanh nghiệp, các cơ sỡ kinh doanh du lịch trong việc tham gia góp phần cho cơng tác xã hội, chia sẻ kinh phí và cùng với TP phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Bên cạnh sự liên kết đó có các cá nhân, các doanh nghiệp, các cơ sỡ kinh doanh du lịch còn tranh thủ sự hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm tiên tiến về khoa học công nghệ du lịch giữa các cá nhân, các doanh nghiệp, các cơ sỡ kinh doanh du lịch với nhau và đảm bảo hài hịa được lợi ích các bên tham gia. Đặc biệt trong ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trong việc tiết kiệm nguồn năng lượng, hướng tới sử dụng năng lượng từ gió, mặt trời và các nguồn khác góp phần giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần hợp tác cam kết không tăng giá trong mùa du lịch. Cùng với cộng đồng địa phương chia sẻ lợi tức từ hoạt động du lịch

mang lại, giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập người lao động góp phần thực hiện cơng tác an sinh xã hội với chính quyền địa phương.

Kết luận chương III

Quan điểm “hạt nhân” phát triển du lịch TP.HCM đến năm 2030 là phát triển theo hướng bền vững tiếp cận từ góc độ của khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch.

Quan điểm phát triển bền vững mang tính chủ đạo chi phối, quy định việc xác định mục tiêu tổng quát là nâng cao chất lượng tăng trưởng du lịch và duy trì các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn như sau:

- Tăng trưởng khách du lịch quốc tế khoảng 7,7 - 8%/năm giai đoạn 2016 - 2030.

- Tăng trưởng khách du lịch trong nước khoảng 3,0 - 3,4/năm giai đoạn 2016-2030.

- Tăng trưởng doanh thu du lịch khoảng 10 - 12,5%/năm giai đoạn 2016- 2030.

- Tiêp tục tăng và phát triển các cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội của du lịch thành phố.

- Phát triển khu và điểm du lịch trọng điểm ở Cần Giờ, Củ Chi, Bình Quới. - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch.

- Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương, đặc biệt là các địa phương vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong phát triển du lịch nhất là phát triển Du lịch sinh thái.

- Hồn thiện cơ chế xã hội hóa du lịch và thu hút sự tham gia của nhân dân vào phát triển du lịch xanh, sạch, bền vững.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

- Nâng cao năng lực, trình độ nguồn nhân lực du lịch.

KẾT LUẬN

TP.HCM đã xây dựng các chương trình phát triển du lịch 5 năm gồm 2000-2005, 2006 - 2010, 2010 - 2015. Trong các chương trình mục tiêu này đều đề ra mục tiêu, giải pháp phát triển du lịch nhưng rất dàn trải. Trong khi đó phát triển bền vững đã là xu hướng phát triển chung của thế giới ngày nay. Vì vậy luận văn này tập trung nghiên cứu du lịch TP.HCM theo hướng bền vững. Du lịch bền vững là một nội dung, một bộ phận cấu thành phát triển bền vững theo chương trình nghị sự 21. Vì vậy, ngồi nội dung, tiêu chí chung về phát triển bền vững, phát triển bền vững du lịch cịn có những yêu cầu, tiêu chí mục tiêu riêng phù hợp với đặc thù của ngành “cơng

nghiệp khơng khói” này.

Phát triển bền vững được hiểu là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và của địa phương du lịch đồng thời thúc đẩy cơ hội phát triển cho tương lai.

Nội dung “hạt nhân” của phát triển du lịch bền vững là sử dụng, khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch hiện tại và trong tương lai.

Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là:

- Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch và phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.

- Thực hiện công bằng xã hội, cải thiện chất lượng sống.

- Đáp ứng cao nhu cầu của du khách trong hiện tại và trong tương lai.

Tài nguyên du lịch được hiểu là khách thể du lịch, là cơ sở phát triển ngành du lịch. Cấu thành tài nguyên du lịch gồm: tài nguyên du lịch thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên du lịch xã hội, tài nguyên du lịch kinh doanh.

Dựa trên nhưng tiêu chí đánh giá du lịch phát triển bền vững và thống kê, phân tích các mặt: kinh tế, xã hội, mơi trường... của du lịch. TP.HCM trong giai đoạn 2006 - 2013 về cơ bản du lịch TP.HCM đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Nguyên nhân của những thành công này về mặt khách quan là du lịch TP.HCM hội tụ được các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hịa” và TP.HCM là địa bàn có truyền thống phát triển kinh tế thị trường. Về phía chủ quan, lãnh đạo TP.HCM qua các thời kỳ khác

nhau ln kiên trì nhất qn quan điểm phát triển bền vững. Tuy vậy, du lịch TP.HCM vẫn tồn tại nhiều bất cập như:

- Tình trạng ơ nhiễm mơi trường chậm được khắc phục.

- Trình độ (chất lượng) đội ngũ nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng được nhu cầu.

Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế này là:

- Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội của du lịch còn yếu kém.

- Cơ chế thu hút nhân dân tham gia vào phát triển du lịch chưa được thực hiện và triển khai có hiệu quả.

Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế có nhiều nhưng nguyên nhân chính vẫn là cơng tác quản lý nhà nước và điều hành du lịch chưa ngang tầm.

Trên cơ sở nghiên cứu về ý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững thời gian tới. Quan điểm “hạt nhân” phát triển du lịch TP.HCM

trong thời gian tới là hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, với mục tiêu cụ thể gồm:

- Tăng khách quốc tế, khách nội địa ổn định - Doanh thu du lịch tăng trưởng 10-12,5%/năm. Để đạt mục tiêu, các giải pháp trọng tâm cần thực hiện là:

- Tăng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.

- Phát triển khu và điểm du lịch trọng điểm ở Cần Giờ, Củ Chi, Bình Quới. - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch.

- Tăng cường liên kết, hợp tác với các địa phương, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long trong phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển Du lịch sinh thái.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình nghiên cứu khó tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Tác giả kính mong nhận được nhiều ý kiến bổ sung, đóng góp của các Thầy, Cơ giáo để nội dung luận văn được hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam. Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, Hà Nội.

2. Chính Phủ, 2014. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030. Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011. Hà Nội.

3. Chính Phủ, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ đến

năm 2020, tầm nhìn 2030. Quyết định số 2351QĐ/Ttg ngày 24/12/2014. Hà Nội.

4. Đỗ Cẩm Thơ, 2007. Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế. Đề tài cấp Bộ. Viện nghiên cứu và Phát triển

du lịch chủ trì.

5. Đồng Minh Ngọc và Vương Lơi Đình, 2000. Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Đại học Giao thông Thượng Hải, được Nxb Trẻ dịch ra tiếng Việt năm 2001.

6. Hoàng Thị Lan Hương, 2011. Phát triển kinh doanh lưu trú tại vùng du lịch Bắc

Bộ của Việt Nam. luận án tiến sĩ. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

7. Huỳnh Quốc Thắng, 2006. Khai thác lễ hội và các sự kiện góp phần phát triển du

lịch tại TP.HCM. Sở Khoa học và Cơng nghệ TP.HCM chủ trì.

8. La Nữ Ánh Vân, 2005. Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Huy Bá, 2002. Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.

10. Lưu Đức Hải, 2000. Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia.

11. Mai Thị Thùy Dung, 2007. Tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Dak Lak theo hướng bền vững. Luận văn thạc sỹ. Trường Đại học Sư phạm

TP. Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Đình Hoè và Vũ Văn Hiếu, 2004. Du lịch bền vững, Hà Nội: Nxb Quốc gia.

13. Nguyễn Thị Lan Hương, 2010. Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại huyện đảo Vân Đồn- tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học

Nông nghiệp Hà Nội.

14. Nguyễn Thu Hạnh, 2011. Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tại vùng du lịch Bắc Trung Bộ. Đề tài cấp bộ. Viện nghiên cứu và

Phát triển du lịch chủ trì.

15. Nguyễn Văn Quang, 2006. Chương trình phát triển du lịch TP.HCM giai đoạn

2006-2010. Sở du lịch TP.HCM chủ trì.

16. Phạm Xn Nam, 1997. Đổi mới chính sách xã hội – Luận cứ và giải pháp, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

17. Quốc hội, 2005. Luật du lịch. Hà Nội: Nxb chính trị quốc gia.

18. Tổng cục du lịch Việt Nam, 2001. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai

đoạn 2001 – 2010, Hà Nội.

19. Thủ tướng chính phủ Việt Nam, 2013. Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn 2025. Quyết định

số 2351QĐ/Ttg, Hà Nội.

20. Trần Tiến Dũng. 2007. Phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha – Kẻ Bàng. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

21. UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, 2011. Xây dựng định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020,quyết định số 1088/UBND ngày 20/04/2006.

22. UBND tỉnh Bến Tre, 2006. Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Bến

Tre giai đoạn 2006 – 2010 và đến năm 2020,quyết định số 665/TT-HĐND ngày 20/04/2006.

23. UBND Thành phố Hồ Chí Minh, 2008. Chương trình phát triển du lịch Thành Phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2010 và những năm kế tiếp, quyết định số

06/2008/QĐ-UBND ngày 24 tháng 01 năm 2008. Thành phố Hồ Chí Minh.

24. UBND Thành phố Hồ Chí Minh, 2012. Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu

kinh tế ngành du lịch trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2015, Số 6716 /KH- SVHTTDL-VP ngày 08 /12/2012.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bộ chỉ thị Phát triển bền vững của Uỷ ban Phát triển bền vững Liên

Hợp Quốc (UN CSD)

Chủ đề Chủ đề nhánh Chỉ tiêu

Lĩnh vực xã hội

1.Công bằng 1. Nghèo đói 1. Tỷ lệ người nghèo

2. Chỉ số Gini về bất cân đối thu nhập 3. Tỷ lệ thất nghiệp

2. Công bằng giới 4. Tỷ lệ lương trung bình của nữ so với nam 2. Y tế 3.Tình trạng dinh

dưỡng 5. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 4. Tỷ lệ chết 6. Tỷ lệ chết <5tuổi

7. Kỳ vọng sống của trẻ mới sinh 5. Điều kiện vệ sinh 8. % dân số có thiết bị vệ sinh phù hợp 6. Nước sạch 9. Dân số được dùng nước sạch

7.Tiếp cận dịch vụ YT 10. % dân số được tiếp cận dịch vụ y tế ban đầu

11. Tiêm chủng cho trẻ em

12. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai 3. Giáo dục 8. Cấp giáo dục 13. Phổ cập tiểu học đối với trẻ em

14. Tỷ lệ người trưởng thành đạt mức giáo dục cấp II

9. Biết chữ 15. Tỷ lệ biết chữ của người trưởng thành 4. Nhà ở 10. Điều kiện sống 16. Diện tích nhà ở bình qn đầu người 5. An ninh 11. Tội phạm 17. Số tội phạm trong 100.000 dân số. 6. Dân số 12. Thay đổi dân số 18. Tỷ lệ tăng dân số

19. Dân số đơ thị chính thức và khơng chính thức

Lĩnh vực môi trường

7. KK 13. Thay đổi khí hậu 20. Phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 14. Phá huỷ tầng ơzơn 21. Mức độ tàn phá tầng ôzôn

15. Chất lượng KK 22. Mức độ tập trung của chất thải khí khu vực đô thị

8.Đất 16. Nông nghiệp 23. Đất canh tác và diện tích cây lâu năm 24. Sử dụng phân hoá học

25. Sử dụng thuốc trừ sâu 17.Rừng 26. Tỷ lệ che phủ rừng

27. Cường độ khai thác gỗ 18. Hoang hoá 28. Đất bị hoang hoá

19. Đơ thị hố 29. Diện tích đơ thị chính thức và phi chính thức

9.Đại dương,

biển, bờ biển 20. Khu vực bờ biển 30. Mức độ tập trung của tảo trong nước biển 31.% dân số sống ở khu vực bờ biển

21. Ngư nghiệp 32. Lồi hải sản chính bị bắt hàng năm 10.Nước sạch 33. Mức độ cạn kiệt của nguồn nước ngầm và

nước mặt so với tổng nguồn nước 22. Chất lượng nước 34. BOD của khối nước

35. Mức tập trung của Faecal Coliform 11. ĐDSH 23. Hệ sinh thái 36. Diện tích hệ sinh thái chủ yếu được lựa

chọn

37. Diện tích được bảo vệ so với tổng diện tích 24. Lồi 38. Sự đa dạng của số loài được lựa chọn

Lĩnh vực kinh tế

12.Cơ cấu KT 25. Hiện trạng kinhtế 39. GDP bình quân đầu người 40. Tỷ lệ đầu tư trong GDP

26. Thương mại 41. Cán cân thương mại hàng hoá và dịch vụ 42. Tỷ lệ nợ trong GNP

27. Tình trạng tài chính 43. Tổng viện trợ ODA hoặc nhận viện trợ ODA so với GNP

28. Tiêu dùng vật chất 44. Mức độ sử dụng vật chất

29.Sử dụng năng lượng 45. Tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người/ năm

46. Tỷ lệ tiêu dùng nguồn năng lượng có thể tái sinh. 47. Mức độ sử dụng năng lượng 13.Mẫu hình SX tiêu dùng 30. Xả thải và quản lý

xả thải 48. Xả thải rắn của công nghiệp và đô thị 49. Chất thải nguy hiểm

50. Chất thải phóng xạ 51. Chất thải tái sinh

31. Giao thông vận tải 52. Khoảng cách vận chuyển/người theo một cách thức vận chuyển

Lĩnh vực thể chế

14.Khuôn khổ thể chế

32. Quá trình thực hiện

chiến lược PTBV 53. Chiến lược PTBV quốc gia

33. Hợp tác quốc tế 54. Thực thi các công ước quốc tế đã ký kết 15. Năng lực thể

chế 33. Tiếp cận thông tin 55. Số lượng người truy cập Internet/1.000dân 35. Cơ sở hạ tầng

thông tin liên lạc 56. Đường điện thoại chính/1.000 dân 36. Khoa học& công

nghệ

57.Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển tính theo%GDP

Phụ lục 2: Số lượng lễ đình ở TP HCM phân theo Quận, Huyện

STT Quận, huyện Số lượng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Huyện Bình Chánh Huyện Thủ Đức Huyện Hóc Mơn Quận 8 Huyện Củ Chi Huyện Nhà Bè Quận 1 Quận 6 Quận Tân Bình Quận Bình Thạnh Quận Gị Vấp Quận 4 Quận 10 Quận 11 Quận 3 Quận Phú Nhuận 57 50 39 21 21 18 10 9 9 6 5 4 4 3 2 1 Tổng cộng : 259

Phụ lục 3: Các cơng trình, địa điểm đã được quyết định xếp hạng di tích trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (tính đến hết tháng 12 năm 2012)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 87 - 105)