8. Kết cấu của luận văn
3.4. Tiềm năng, cơ hội và thách thức đối với phát triển bền vững du lịch
3.4. Tiềm năng, cơ hội và thách thức đối với phát triển bền vững du lịch TP.HCM TP.HCM
3.4.1. Tiềm năng du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Tài nguyên du lịch là yếu tố tiềm năng quan trọng trong việc phát triển bền vững du lịch TP. Nhưng thời gian vừa qua chưa có những nghiên cứu để đánh giá chính xác hiện trạng và xây dựng đồng bộ hệ thống giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên du lịch Thành phố.
3.4.2. Những cơ hội
Việt Nam đăng cai Hội nghị APEC 2017 và tổ chức thành công các sự kiện Năm APEC Việt Nam và Tuần lễ cấp cao sẽ có tác dụng tích cực góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng, là cơ hội vàng đưa hình ảnh Việt Nam là “điểm đến an tồn và thân thiện”.
Đến năm 2015 Việt Nam sẽ hội nhập sâu vào cộng đồng ASEAN: Tham gia cộng đồng ASEAN là cơ hội cho doanh nghiệp giảm rủi ro pháp lý, loại bỏ các khoản chi phí phát sinh khi tiến hành kinh doanh tại các nước ASEAN. Tăng khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp TPHCM đối với các DNDL quốc tế khác. Đặc biệt, với chế độ miễn visa du lịch cho khách, cấp cùng 1 visa cho khách quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho những tour kết nối sang nước thứ 3. Mặt khác, tham gia cộng đồng ASEAN, DNDL Việt Nam có cơ hội phát triển thương hiệu công ty trên thị trường nước bạn, nguồn nhân lực du lịch TPHCM có hội tìm kiếm việc làm, tiếp thu, nâng cao trình độ chun mơn trong mơi trường làm việc quốc tế.
TP.HCM là điểm đến an tồn về chính trị trong khu vực ASEAN. Thu nhập của người dân ngày càng cải thiện đã tác động tích cực đến phát triển du lịch nội địa. Hội nhập quốc tế sẽ tác động tích cực đến phát triển du lịch.Tình hình kinh tế trong nước đang dần phục hồi, tạo điều kiện cho du lịch phát triển.
3.4.3. Những thách thức
Khi đã là thành viên của WTO, thì hàng rào bảo hộ sẽ được dỡ bỏ. Du lịch Việt Nam sẽ chịu tác động mạnh mẽ của những bất ổn chính trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng khoảng kinh tế, tài chính tại ở các nước đối tác.
Khi đã là thành viên của WTO các cơng ty nước ngồi được kinh doanh đưa khách quốc tế đến nước ta dưới hình thức đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh với tỷ lệ góp vốn lơn hơn. Các cơng ty nước ngồi có thể áp đảo, gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước bằng nguồn vốn lớn, thương hiệu mạnh, có mạng lưới tồn cầu...Ngoài ra sức ép cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, đặc biệt đối với Du lịch Việt Nam nói chung và du lịch TP.HCM nói riêng là ngành còn non trẻ và còn nhiều điểm yếu.
Mặt khác, các công ty lữ hành nội địa hoạt động thiếu liên kết, khơng đồng bộ do đó các cơng ty du lịch nước ngoài sẽ dễ dàng xâm nhập thị trường.Và thị trường du lịch Việt Nam chưa có một tổ chức hiệp hội đủ mạnh do đó các DNDL nội địa sẽ có nguy cơ bị thua thiệt ở cả thị trường nội địa lẫn thị trường nước ngoài khi cộng đồng kinh tế ASEAN chính thức được thực thi.
Bên cạnh đó, mơi trường cho hoạch động du lịch chưa tốt trong việc đảm bảo an toàn cho du khách, các dịch vụ vui chơi, giải trí cịn hạn chế vì nhiều lý do như thiếu vốn đầu tư; hệ thống các dịch vụ phục vụ du lịch cịn thơ sơ, chưa đảm bảo tiện nghi, chất lượng vệ sinh, an tồn giao thơng…
Trình độ lao động ngành du lịch còn hạn chế, chưa chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ.
Các cơ quan ban ngành và người dân chưa thật sự nhận thức vai trị, vị trí của ngành du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng của TP. Hiện trạng khai thác hết được tiềm năng phát triển du lịch, quản lý chưa chặt chẽ của các cơ quan nhà nước, tình trạng ăn xin, móc túi, trấn lột gây ảnh hưởng tới khách du lịch và hình ảnh du lịch thành phố.
Cần phải xác định rõ các lợi thế đặc trưng để xây dựng sản phẩm du lịch riêng biệt khai thác hết được tiềm năng phát triển du lịch.