Lao động trong ngành du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 49 - 51)

8. Kết cấu của luận văn

2.3. Thực trạng phát triểndu lịch trên Thành phố Hồ Chí Minh trên quan

2.3.2.1. Lao động trong ngành du lịch

Lao động trong ngành du lịch của TP.HCM tăng nhanh về số lượng và có chuyển biến về mặt chất lượng. Nguồn nhân lực ngành du lịch đã có những bước phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của ngành Du lịch TP.HCM. Lực lượng lao động ngành Du lịch có trình độ văn hố và

chun mơn khơng đồng đều, hạn chế về nhiều mặt, nhất là về ngoại ngữ, năng suất lao động đạt thấp, tỷ lệ khách phàn nàn về chất lượng dịch vụ còn khá cao. Điều này đã dẫn đến nhiều cảm nhận tiêu cực, làm mất đi hình ảnh đẹp của TP du lịch TP trong tâm trí du khách. Chính vì vậy mà tỉ lệ du khách quay trở lại rất thấp.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu về trình độ lao động ngành du lịch của TP.HCM

Bảng 2.8: Cơ cấu về trình độ lao động ngành du lịch của TP.HCM

Đơn vị tính: người

Trình độ Tỷ lệ (%) Số người

Đại học - Trên ĐH 10 5.100 Cao đẳng - Trung cấp 50 25.500 Sơ cấp nghề 30 15.300 Chưa qua đào tạo 10 5.100

Tổng cộng: 100 51.000

Nguồn:Trung tâm Dự báo Nhu cầu Nhân lực và Thông tin Thị trường lao động TP.HCM.

Bảng 2.9: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch của TP.HCM giai đoạn 2006 – 2013 Đơn vị tính: người Năm Nhân lực theo ngành 2006 2010 2011 2012 2013

Số nguồn nhân lực (người) 26.001 35.373 38.202 41.392 44.855

Ngành lữ hành: 6.500 8.875 9.585 10.400 11.284

+ Hướng dẫn viên Quốc tế 1.236 1.132 1.509 1.826 2.149 + Hướng dẫn viên Nội địa 760 1.559 2.171 2.683

Ngành khách sạn: 16.001 21.701 23.437 25.450 27.613

Ngành khác (vui chơi, giải

trí…) 3.500 4.797 5180 5.542 5.958

Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM

Nhìn chung: Việc thu hút, đào tạo và sử dụng nhân lực khối ngành du lịch cịn

hạn chế so nhu cầu chung. Vì vậy để phát triển bền vững về du lịch TP cần phải xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch mang tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược phải được đặt lên vị trí hàng đầu trong q trình phát triển nguồn nhân lực của ngành du lịch thành phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững, hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 (Trang 49 - 51)