8. Kết cấu của luận văn
3.5. Một số giải pháp thúc đẩy phát triểndu lịch bền vững trên địa bàn
3.5.1.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch
- Đối với cán bộ quản lý nhà nước về du lịch: tăng cường cơng tác đào tạo có
chất lượng cho nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý nhà nước về du lịch, có năng lực, phẩm chất nói chung và những kiến thức về tài ngun mơi trường du lịch, văn hóa nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu cơng tác trong xu hướng hội nhập.
- Đối với lao động quản lý doanh nghiệp: chủ động trong việc đào tạo cán bộ
quản lý doanh nghiệp, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh công tác đào tạo cần nghiêm túc trong công tác tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng, đãi ngộ. Ưu tiên sử dụng cán bộ có kiến thức, trình độ tay nghề, kinh nghiệm cao đảm bảo kế thừa trong công tác quản lý.
- Đối với lao động nghiệp vụ: đa dạng hố các hình thức đào tạo cho tất cả các
trình độ về chun mơn nghiệp vụ, liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo về ngành du lịch với các DNDL, hỗ trợ, trợ cấp xây dựng và nâng cao chất lượng nghiệp vụ bằng các hình thức như: thi nâng cao tay nghề, thi nâng cao kiến thức, thi thuyết minh viên, thi ứng xử nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nghiệp vụ tiến kịp với tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
- Đối với đội ngũ lao động địa phương: đối với đội ngũ lao động bán hàng lưu
niệm, xích lô, chụp ảnh, dịch vụ ăn uống… là những lao động thường xuyên tiếp xúc với khách cần phải tuyên truyền vận động, hỗ trợ đào tạo về ứng xử, kỹ năng bán hàng, hỗ trợ nâng cao tay nghề và phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong công tác nâng cao nhận thức công đồng về việc bảo vệ tài nguyên du lịch.