H1a (+)
H3b (+) H1b (+)
Động lực phụng sự công
Public service motivation
Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Human resource management practices H2 (+) H3a (+) Hành vi công dântổ chức hướng vào tổ chức Organization - Directed citizenship behaviors Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân
Individual - Directed citizenship behaviors
Hành vi công dân tổ chức
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3 tác giả sẽ trình bày nội dung về phương pháp nghiên cứu như: thiết kế nghiên cứu, cách chọn mẫu, xây dựng thang đo cho các biến, và phương pháp phân tích dữ liệu để xây dựng, và đánh giá sơ bộ thang đo đo lường các khác niệm nghiên cứu.
3.1. Nguồn thông tin
3.1.1. Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp được lấy từ tài liệu nội bộ của UBND huyện Nhà Bè; tài liệu tham khảo và những nghiên cứu trước của các tác giả nước ngồi về Hành vi cơng dân tổ chức; sách phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh của Nguyễn Đình Thọ; sách phân tích số liệu với SPSS của Hồng Trọng.
3.1.2. Thơng tin sơ cấp
3.1.2.1. Nhu cầu thông tin
Thông tin sơ cấp được thu thập nhằm:
- Hiệu chỉnh thang đo Hành vi công dân tổ chức.
- Kiểm định các giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu.
- Xác định mức độ tác động của các yếu tố đến Hành vi công dân tổ chức của công chức.
3.1.2.2. Nguồn thông tin
Thông tin được thu thập từ việc phỏng vấn trực tiếp và thông qua internet; nhân viên tại các phòng, ban, đơn vị thuộc UBND huyện Nhà Bè.
Xây dựng bảng câu hỏi điều tra với thang đo Likert 5 mức độ, và tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin từ các cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu này là phương pháp chọn mẫu phi xác suất, thuận tiện. Công cụ hệ
số tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định tương quan, và phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng để gạn lọc các khái niệm dùng trong nghiên cứu. Xử lý dữ liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 22.0. Phép hồi quy tuyến tính được sử dụng để tìm ra tác động giữa các yếu tố và nghiên cứu được thực hiện cắt ngang thời gian. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật khảo sát các cán bộ, công chức đang công tác tại Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu của đề tài được tiến hành theo hai giai đoạn bao gồm: giai đoạn nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính) và giai đoạn nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng).
Cơ sở lý thuyết Thảo luận chuyên gia
Điều chỉnh
Nghiên cứu chính thức
Cronbach's Alpha
Hồi quy tuyến tính
Thang đo nháp
Thang đo chính thức
Thang đo hoàn chỉnh Exploring Factor
Analysis (EFA)
Kiểm tra tương quan biến tổng Hệ số Cronbach alpha
Kiểm tra tương quan biến tổng Hệ số Cronbach alpha
Kiểm tra trọng số EFA Số nhân tố trích Phương sai trích
Kiểm tra trọng số EFA Số nhân tố trích Phương sai trích
Kiểm định mơ hình Kiểm định giả thuyết
Kiểm định mơ hình Kiểm định giả thuyết
Phỏng vấn thử
Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính