Kiểm định các giải thuyết cịn lại bằng mơ hình hồi quy bội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 75)

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÌNH LUẬN

4.4. Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết

4.4.2. Kiểm định các giải thuyết cịn lại bằng mơ hình hồi quy bội

4.4.2.1. Mơ hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân

Bảng 4.12. Kiểm định sự tương quan giữa các biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân

**

. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía.

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định hai phía về tương quan giữa các biến Hoạt động quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân cho kết quả: Hệ số tương quan Pearson của tất cả các cặp biến đều lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy các biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự cơng có mối liên hệ cùng chiều với Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân, và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết quả Sig. = 0,000 < 1%.

HRM PSM OCBI

HRM

Hệ số tương quan Pearson 1 .328** .532**

Sig. (2 phía) .000 .000

Mẫu 200 200 200

PSM

Hệ số tương quan Pearson .328** 1 .348**

Sig. (2 phía) .000 .000

Mẫu 200 200 200

OCBI

Hệ số tương quan Pearson .532** .348** 1

Sig. (2 phía) .000 .000

Bảng 4.13. Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Durbin-Watson

1 .659a .435 .426 .62258 1.762

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với đa biến, trong đó: Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân là biến phụ thuộc, và Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự công là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,426 có nghĩa biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 42,6% sự thay đổi của biến phụ thuộc, cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin – Watson = 1,762, nằm trong khoảng 1 đến 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.

Bảng 4.14. Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình, và đều có tác động đến Hành vi

Model Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đa công tuyến

B Sai số chuẩn

Beta Tolerance VIF

1

(Hằng số) .889 .258 3.445 .001

HRM .196 .069 .201 2.853 .005 .580 1.724 PSM .142 .057 .143 2.484 .014 .875 1.143 a. Biến phụ thuộc: OCBI

công dân tổ chức hướng vào cá nhân; do đó, các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.

Như vậy, phương trình hồi quy của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân là:

OCBI = 0,889 + 0,196*HRM + (0,322*0,142)*PSM

Từ mơ hình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự công đối với Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân (với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa β) lần lượt là: 0,196; và 0,142. Do đó có thể thấy rằng, để nâng cao Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân của công chức, cần nâng cao hơn Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự công.

Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số β chuẩn hóa của các biến HRM, và PSM đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công và Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự cơng có ảnh hưởng tới Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân, và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Bảng 4.15. Phân tích phương sai (ANOVA) với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân

Model Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 58.391 3 16.464 50.124 .000b Phần dư 75.971 196 .612 Total 134.362 199

a. Biến phụ thuộc: OCBI

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có Sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết luận: Từ kết quả hồi quy, Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự cơng, và Sự hài lịng trong cơng việc càng tốt thì làm tăng Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân của công chức. Vậy giả thuyết H1a và H3a đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

4.4.2.2. Mô hình hồi quy bội với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

Bảng 4.16. Kiểm định sự tương quan giữa các biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

**. Kết quả kiểm định này có ý nghĩa ở mức 1% và là kiểm định 2 phía.

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định hai phía về tương quan giữa các biến Hoạt động quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào

HRM PSM OCBO

HRM

Hệ số tương quan Pearson 1 .328** .486**

Sig. (2 phía) .000 .000

Mẫu 200 200 200

PSM

Hệ số tương quan Pearson .328** 1 .472**

Sig. (2 phía) .000 .000

Mẫu 200 200 200

OCBO

Hệ số tương quan Pearson .486** .472** 1

Sig. (2 phía) .000 .000

tổ chức cho kết quả: Hệ số tương quan Pearson của tất cả các cặp biến đều lớn hơn 0 (dương). Điều này cho thấy các biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự cơng có mối liên hệ cùng chiều với Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức, và kiểm định này là có ý nghĩa vì ở độ tin cậy 99% thì cho kết quả Sig. = 0,000 < 1%.

Bảng 4.17. Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

Model R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

Durbin-Watson

1 .634a .401 .392 .58732 1.610

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Chạy hồi quy bằng phần mềm SPSS với đa biến, trong đó: Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức là biến phụ thuộc, và Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự công là biến độc lập. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,392 có nghĩa biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 39,2% sự thay đổi của biến phụ thuộc, cịn lại là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Hệ số Durbin – Watson = 1,610, nằm trong khoảng 1 đến 3 nên khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất xảy ra.

Bảng 4.18. Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Sig. kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập nhỏ hơn 0,05, chứng tỏ các yếu tố này đều có ý nghĩa 95% trong mơ hình, và đều có tác động đến Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào tổ chức; do đó, các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc.

Như vậy, phương trình hồi quy của mơ hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức là:

OCBO = 1,152 + 0,168*HRM + (0,322*0,287)*PSM

Từ mơ hình hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của nhân tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự cơng, và Sự hài lịng trong công việc đối với Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân (với hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa β) lần lượt là: 0,168; và 0,287. Do đó có thể thấy rằng, để nâng cao Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức của công chức, cần nâng cao hơn Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự công.

Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số β chuẩn của các biến HRM, và PSM đều lớn hơn 0. Điều này cho thấy Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự

Model Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đa công tuyến

B Sai số chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) 1.152 .244 4.731 .000

HRM .168 .065 .188 2.587 .010 .580 1.724 PSM .287 .054 .314 5.317 .000 .875 1.143 a. Biến phụ thuộc: OCBO

công, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức có quan hệ tuyến tính thuận. Hay nói cách khác, biến Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự cơng có ảnh hưởng tới Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức, và ảnh hưởng này là ảnh hưởng tích cực vì có hệ số β dương.

Bảng 4.19. Phân tích phương sai (ANOVA) với biến phụ thuộc là Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình có Sig. = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, do đó các kết quả hệ số có thể được xem xét.

Kết luận: Từ kết quả hồi quy, Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào tổ chức có quan hệ tuyến tính thuận. Nói cách khác, Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, và Động lực phụng sự cơng càng cao thì làm tăng Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào tổ chức của công chức. Vậy giả thuyết H1b và H3b đưa ra đã được kiểm định và chứng minh.

Model Tổng bình phương Df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 45.323 3 15.108 43.797 .000b Phần dư 67.609 196 .345 Total 112.933 199

a. Biến phụ thuộc: OCBO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)