Kiểm định biến Vị trí cơng việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 83)

CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÌNH LUẬN

4.7. Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến các thang đo bằng T-test

4.7.4. Kiểm định biến Vị trí cơng việc

Vì biến vị trí cơng việc chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent- Sample T–test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân, và Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức giữa những người có vị trí cơng việc khác nhau ở các câu hỏi.

Bảng 4.24. Kết quả kiểm định Indepent-Sample T–test

giữa Vị trí cơng việc và Hành vi của cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định T-test (Giả thiết phương sai

bằng nhau) Sig. Sig. (2-tailed)

OCBI

Giả định phương sai bằng

nhau 0.000 0.000

Giả định phương sai không

bằng nhau (Welch) 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định Levene của biến định lượng OCBI có giá trị Sig. < 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của các biến này khác nhau giữa các vị trí cơng việc khác nhau.

Giá trị Sig. T-test của trung bình thang đo Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào cá nhân = 0,000, do đó, với mức ý nghĩa 95%, ta có thể khẳng định rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Hành vi công dân tổ chức hướng vào cá nhân của những đáp viên có vị trí cơng tác khác nhau.

Bảng 4.25. Kết quả kiểm định Indepent-Sample T–test

giữa Vị trí cơng việc và Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức

Kết quả kiểm định Levene

Kết quả kiểm định T-test (Giả thiết phương sai

bằng nhau) Sig. Sig. (2-tailed)

OCBO

Giả định phương sai bằng

nhau 0.000 0.000

Giả định phương sai không

bằng nhau (Welch) 0.000

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS)

Kiểm định Levene của biến định lượng OCBO có giá trị Sig. < 0,05. Điều này có nghĩa là phương sai của biến này khác nhau giữa các vị trí cơng việc khác nhau.

Giá trị Sig. T-test của trung bình thang Hành vi cơng dân tổ chức hướng vào tổ chức = 0,000, do đó, với mức ý nghĩa 95%, ta có thể khẳng định rằng: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Hành vi công dân tổ chức hướng vào tổ chức của những đáp viên có vị trí cơng việc khác nhau.

Tóm tắt chƣơng 4:

Chương 4 trình bày được kết quả phân tích dữ liệu, và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, Động lực phụng sự công, và Hành vi công dân tổ chức của công chức tại Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh. Phân tích hồi quy được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến Hành vi công dân tổ chức. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực càng tốt thì làm tăng động lực phụng sự công; đồng thời làm tăng Hành vi công dân tổ chức của công chức.

Ngoài ra, kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến định tính với một số biến định lượng. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau nhiều trong đánh giá các nhân tố giữa các nhóm khảo sát.

Chương 5 sẽ đưa ra hàm ý chính sách cho nhà quản trị, và đồng thời nêu lên những mặt còn hạn chế của đề tài nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến hành vi công dân tổ chức thông qua động lực phụng sự công của công chức huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)