CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo
Sau khi thực hiện thống kê mô tả thông tin các đối tượng được khảo sát, ta thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm mục đích là kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương đương với nhau, nghĩa là hệ số Cronbach’s Anpha sẽ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khơng.
Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) thì việc sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA sẽ giúp loại bỏ đi các biến không phù hợp.
Theo Nunnally và Bernstein (1994) thì tiêu chí để đánh giá độ tin cậy của thang đo là:
- Chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.7; - Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0.3
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “chia sẻ tri thức”
Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 5 biến đo lường yếu tố chia sẻ tri thức, ta có được bảng kết quả như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
TT1 15.23 9.832 .650 .790 TT2 15.59 11.051 .637 .794 TT3 15.67 10.928 .593 .805 TT4 15.63 11.106 .595 .804 TT5 14.97 10.192 .670 .783 Cronbach’s Alpha = 0.830
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố chia sẻ tri thức
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.830 > 0.7 và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó cả 5 biến đều được
giữ lại để đại diện cho yếu tố chia sẻ tri thức và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “niềm tin”
Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 7 biến đo lường yếu tố niềm tin, ta có được bảng kết quả như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
NT1 21.62 24.558 .736 .897 NT2 21.15 26.228 .748 .896 NT3 21.51 26.982 .675 .903 NT4 21.10 24.579 .807 .889 NT5 20.87 22.706 .850 .884 NT6 21.33 27.454 .584 .912 NT7 20.40 26.126 .730 .898 Cronbach’s Alpha = 0.911
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố niềm tin
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.911 và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 7 biến đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố niềm tinvà sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “tương tác giữa nhân viên”
Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 4 biến đo lường yếu tố tương tác giữa nhân viên, ta có được bảng kết quả như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
NV1 11.79 6.821 .681 .810
NV2 12.10 6.818 .585 .854
NV3 11.23 7.127 .726 .796
NV4 11.20 6.035 .778 .765
Cronbach’s Alpha = 0.848
Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố tương tác giữa nhân viên
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.848 và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 4 biến đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố tương tác giữa nhân viên và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “hệ thống thông tin”
Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 4 biến đo lường yếu tố hệ thống thơng tin, ta có được bảng kết quả như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HTTT1 12.25 5.512 .749 .847
HTTT2 12.46 5.173 .817 .820
HTTT3 12.43 6.041 .659 .880
HTTT4 12.08 5.276 .757 .844
Cronbach’s Alpha = 0.882
Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hệ thống thông tin
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.882 và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 4 biến đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố hệ thống thông tin và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “hệ thống thưởng”
Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy cả 5 biến đo lường yếu tố hệ thống thưởng, ta có được bảng kết quả như sau:
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
HTKT1 12.21 5.359 .683 .761
HTKT2 11.89 5.982 .639 .784
HTKT3 12.04 5.819 .573 .812
HTKT4 11.54 5.366 .704 .751
Cronbach’s Alpha = 0.824
Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hệ thống thưởng
Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát
Kết quả từ bảng trên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.824 và các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Do đó 4 biến đều được giữ lại để đại diện cho yếu tố hệ thống thưởng và sẽ được sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo thì kết quả là tất cả các biến ở từng nhóm đều thỏa điều kiện và được sử dụng, khơng có biến nào bị loại bỏ. Các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.