Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính
Thang đo niềm tin được kế thừa từ thang đo yếu tố “niềm tin” của Mishra
và Morrisas (1990); Ford (2001); Reyes và các cộng sự (2004); Broomiley và Cummings (1996). Kết quả thảo luận nhóm đã có sự điều chỉnh biến quan sát để giải thích cho nghĩa của câu hỏi sát với thực tế hơn cũng như là thêm 01 câu hỏi so với thang đo gốc của các tác giả. Cụ thể:
“Những quy luật nhất định bảo vệ người chia sẻ tri thức tránh xa các ý định gây hại của kẻ khác” thành “Tơi tin rằng có những quy tắc, luật lệ nhất định nhằm bảo vệ tôi tránh khỏi các ý định gây hại của người khác”.
“Tôi không ngần ngại chia sẻ những cảm nhận và quan điểm với đồng nghiệp” thành “tơi tin mình khơng thiệt hại khi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp”.
“Tôi tin rằng đồng nghiệp không ngại ngùng trong việc sử dụng tri thức, kinh nghiệm của người khác để đạt được những vấn đề cá nhân” thành “Tôi tin rằng đồng nghiệp đã sử dụng tri thức nhận được để giải quyết vấn đề chung của tổ chức”. Như vậy sau khi nghiên cứu định tính thang đo niềm tin bao gồm 07 biến quan sát và được ký hiệu mã hóa như sau:
Thang đo gốc theo nghiên cứu của
Thang đo khảo sát Mã hóa
Mishra và Morrisas (1990) 1. Tơi tin đồng nghiệp không tiết lộ thông tin của tôi với người khác.
NT1
Mishra và Morrisas (1990) 2. Tôi tin rằng có những quy tắc, luật lệ nhất định nhằm bảo vệ tôi tránh khỏi các ý định gây hại của người khác.
NT2
Ford (2001) 3. Đồng nghiệp là những người mà tôi biết rõ
nên họ đáng tin cậy.
NT3
Ford (2001) 4. Tơi tin mình khơng thiệt hại khi chia sẻ tri thức
với đồng nghiệp.
NT4
Reyes và các cộng sự (2004) 5. Tôi tin rằng đồng nghiệp đã sử dụng tri thức nhận được để giải quyết vấn đề chung của tổ chức.
NT5
Broomiley và Cummings (1996) 6. Các nhân viên trong tổ chức thì tin tưởng lẫn nhau.
NT6
7. Việc định hướng niềm tin là nhu cầu không thể thiếu trong đội ngũ cán bộ, công chức.
(Biến được bổ sung khi nghiên cứu định tính).
NT7