Việc trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của niềm tin, sự tương tác giữa nhân viên, hệ thống thông tin và hệ thống thưởng đến vấn đề chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức cấp phường trên địa bàn quận 3, TP HCM (Trang 81 - 84)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5.1 Chi tiết các nội dung chia sẻ tri thức trên địa bàn quận 3 theo kết quả khảo sát

5.1.2 Việc trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình làm việc

Trong 157 ý kiến thì có:

- 2 ý kiến hồn tồn khơng đồng ý - 6 ý kiến không đồng ý

- 51 không ý kiến - 65 ý kiến đồng ý

- 33 ý kiến hoàn toàn đồng ý Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Trong mẫu nghiên cứu thì có 51 người (chiếm 32.48%) khơng có ý kiến và 8 người khơng đồng ý khi được hỏi quan điểm trên. Rõ ràng vẫn cịn đó một lực lượng không nhỏ cán bộ, công chức chưa thật sự tồn tâm, tồn ý cho cơng việc chung của tập thể. Họ còn e ngại khi đưa ra những ý kiến, những nhận định của mình, họ sợ rằng có thể ý kiến của họ khơng được đồng tình hoặc ý kiến của họ còn nhiều vướng mắc hay vì lợi ích cá nhân hoặc lợi ích nhóm nào đó hoặc cũng có thể là bản

thân họ sợ mất đi hay phải chia sẻ quyền lực vì những kiến thức và kinh nghiệm của bản thân. Đôi khi họ muốn chỉ bản thân họ mới có thể xử lý vấn đề nào đó mà người khác không thể biết được…giống như trường hợp 1 người mà đảm nhận chức danh đó trong thời gian dài hơn 5 năm thì sẽ có những kinh nghiệm, những kiến thức để có thể lách được các quy định cũng như các chế độ kiểm tra, giám sát của cấp trên, của đồng nghiệp và của người dân thì có thể gây ra những tổn thất không thể lường trước ảnh hưởng đến uy tín của tập thể, của chính quyền địa phương gây mất lịng tin trong dân ví dụ như trường hợp cán bộ công chức phụ trách công tác địa chính xây dựng tại 1 phường nếu để người này phụ trách cơng tác này lâu năm thì có thể dẫn đến tình trạng người này lợi dụng chức vụ, quyền hạn cùng với mối quan hệ của bản thân để nhũng nhiễu, hạch sách người dân khi có nhu cầu về sửa chữa, mua bán hay sang nhượng nhà đất. Người này sẽ không mong muốn trao đổi kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với đồng nghiệp, họ sẽ chỉ muốn duy nhất bản thân mình phụ trách cơng tác này thơi, khơng muốn có sự thay đổi vị trí cơng tác nên nếu có sự thay đổi họ sẽ làm khó dễ người đồng nghiệp kia để gây ra nhiều hệ lụy khơng đáng có đơi khi ảnh hưởng đến uy tín của người cán bộ đối với người dân và gây mất đoàn kết nội bộ.

Biểu đồ 5.2 Bảng thống kê mô tả giữa các đơn vị công tác và việc trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong quá trình làm việc

Nguồn: số liệu từ dữ liệu khảo sát

Nhận thấy khi thực hiện so sánh số liệu giữa các phường với nhau thì thấy được sự tương đồng của nhóm các phường 1,2,3,5 khi đều có 2 ý kiến khơng đồng ý với việc các đồng nghiệp thường trao đổi kiến thức và kinh nghiệm trong q trình làm việc. Riêng tồn bộ thành viên của phường 4 thì đồng tình hoặc khơng có ý kiến với phát biểu trên vì thật ra khi thực hiện nhiệm vụ chính trị thì nhất thiết phải có nhiều vấn đề cần thảo luận, bàn bạc, chia sẻ giữa tất cả thành viên trong tổ chức nếu khơng thì ngay cả khi bản thân mình cần sự hỗ trợ của đồng đội mà đồng đội không biết, không thực hiện theo đúng hướng giải quyết thì cũng gây ra nguy hại, tổn thất đến chính bản thân mình. Ví dụ như trong trường hợp A thì ta cần đồng đội phải hỗ trợ theo hướng B mà nếu ta giấu, không hướng dẫn hay chia sẻ hướng giải quyết B trước đó cho đồng đội thì ngay lúc này đây chính ta là người bị tổn thất nhiều nhất. Cũng theo nhận định của đồng chí phụ trách Tun giáo cấp quận thì “kinh nghiệm tác chiến khi va chạm sự việc đôi khi cũng chưa thể liệt kê hết, vẫn còn nhiều tình

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 hồn tồn khơng đồng ý khơng đ

ồng ý khơng ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý

Chart Title

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của niềm tin, sự tương tác giữa nhân viên, hệ thống thông tin và hệ thống thưởng đến vấn đề chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức cấp phường trên địa bàn quận 3, TP HCM (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)