Kinh nghiệm để triển khai thành công BSC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 30)

Để áp dụng thành công BSC trong việc thực hiện chiến lược nhằm đạt mục tiêu đề ra, khi thiết lập và áp dụng thẻ điểm cân bằng những kinh nghiệm lưu ý như sau:

Thẻ điểm là bảng cung cấp thông tin cốt yếu của chiến lược, thể hiện sự cân bằng của hiệu quả tài chính ngắn hạn và cơ hội tăng trưởng dài hạn, cân bằng quan điểm bên trong và bên ngồi bằng cách khơng chỉ xem xét kết quả q khứ mà phải so sánh với đối thủ hiện tại, sử dụng BSC như một hệ thống đo lường tất cả các đơn vị kinh doanh, các nhóm làm việc và phân tầng cho các cấp (Lưu Trọng Tuấn, 2010).

Các chỉ số đo lường phải được thiết lập tồn cơng ty, từng bộ phận để cùng thống nhất hướng tới mục tiêu chung, tăng tính khả thi của chiến lược, đồng thời phải tổ chức hệ thống thu thập thơng tin tồn diện trong Doanh nghiệp để có thể thu thập cả các thơng tin phi tài chính từ đó đánh giá các kết quả so với các mục tiêu lập ra trong bản đồ chiến lược và tiến hành truyền thơng chiến lược đến tồn thể cán bộ công nhân viên trong tổ chức để mọi người hướng đến mục tiêu chung (Phan Thị Xn Hương và Trần Đình Khơi Ngun, 2014).

Tóm tắt chương: Trong chương 2, tác giả trình bày về quá trình quản lý chiến lược

gồm 03 giai đoạn Xây dựng, Triển khai thực hiện và Đánh giá chiến lược nhằm hiểu rõ quá trình quản trị chiến lược, từ đó vận dụng lý thuyết BSC như là một công cụ phù hợp để triển khai vào giai đọan thực hiện chiến lược. Từ chiến lược Công ty Thái Tuấn đã được xây dựng, tác giả ứng dụng BSC triển khai các phát biểu, các định hướng chiến lược thành các mục tiêu cụ thể, xây dựng bản đồ chiến lược theo bốn khía cạnh cân bằng và trên cơ sở lý thuyết về KPI triển khai việc đo lường các mục tiêu thông qua các chỉ số đo lường hiệu suất KPI. Như vậy, Các cơ sở lý thuyết trên là nền tảng để tác giả vận dụng BSC triển khai thực hiện chiến lược của Công ty.

Trong chương 3, tác giả sẽ giới thiệu về Cơng Ty Thái Tuấn và tóm lược tầm nhìn, sứ mạng và các định hướng chiến lược của Công ty giai đọan 2018-2022.

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU CÔNG TY THÁI TUẤN và CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2018-2022

Trong chương 2, tác giả đã giới thiệu các cơ sở lý thuyết liên quan đến việc thực hiện đề tài. Tiếp theo chương 3, tác giả sẽ trình bày giới thiệu về Cơng ty Thái Tuấn, giới thiệu về tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi, các kết quả họat động trong 03 năm từ 2015- 2017 và các định hướng chiến lược 2018-2022.

3.1. Giới thiệu về Công Ty Thái Tuấn

Công ty Thái Tuấn là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập năm 1993, chuyên sản xuất kinh doanh vải thời trang hàng đầu Việt Nam với công nghệ tiên tiến được chuyển giao từ Nhật Bản và Châu Âu.

Công ty cung cấp ra thị trường các dòng sản phẩm vải thời trang như In, Jacquard, thêu và trơn. Được dệt trên chất liệu sợi polysester, sợi chức năng, sợi pha, các sản phẩm được tạo ra vừa thời trang, vừa tiện lợi phục vụ nhu cầu khách hàng, đặc biệt là khách hàng nữ.

Cơng ty có một hội sở tại TP.HCM, 3 chi nhánh tại Hà Nội - Đà Nẵng - Cần Thơ, hơn 10 showroom và hơn 1.400 cán bộ công nhân viên nhiều kinh nghiệm, chuyên môn. Đặc biệt, sản phẩm công ty nhiều năm liền đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao (VN CLC), nhiều năm liền là thương hiệu hàng đầu trong ngành vải trong cuộc bình chọn hàng VN CLC, đạt được nhiều thành tích huy chương, bằng khen của nhà nước, của chính phủ. Cơng ty Thái Tuấn đang có xuất phát điểm khá tốt trong tiến trình định hướng để thực hiện tầm nhìn: “Trở thành thương hiệu quốc tế cung cấp vải thời trang tồn cầu”.

3.1.1. Thơng tin chung về công ty

 Tên công ty: Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn

 Trụ sở chính: 1/148 Nguyễn Văn Q, Phường Đơng Hưng Thuận, Quận 12, TP. HCM

 Điện thoại: 028.37194612; Fax: 028.37194609  Website: www.thaituanfashion.com -

Email:thaituaninfo@thaituan.com.vn

3.1.2. Giới thiệu Tầm nhìn - Sứ mạng - Các giá trị cốt lõi:

Tầm nhìn: Trở thành thương hiệu quốc tế cung cấp vải thời trang tồn

cầu.

 Sứ mệnh: Tơn vinh vẻ đẹp phụ nữ thông qua sản phẩm vải thời trang, góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia.

Giá trị cốt lõi:

Thấu hiểu khách hàng.

Phản biện tích cực, sáng tạo và đột phá. Học hỏi và vận dụng.

Đồng hành, tín nhiệm và chia sẻ.

Tôn trọng con người, phát triển nhân tài. Tư duy toàn cầu.

3.1.3. Cơ sở vật chất và cơ cấu tổ chức

 Cơ sở vật chất: Hệ thống nhà máy Dệt Nhuộm tại TP. Hồ Chí Minh với thiết bị chủ yếu nhập khẩu mới 100% từ Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và công nghệ tiên tiến được chuyển giao từ Nhật Bản và Châu Âu.  Phân cấp quản lý của Công ty Thái Tuấn được mô tả theo sơ đồ tổ chức của

Cơng ty (Hình 3.1) . Trong đó, cơ cấu tổ chức của Cơng ty Thái Tuấn được thiết kế thành 3 khối chính: Khối sản xuất, khối kinh doanh, khối hỗ trợ để thực hiện chức năng theo mục tiêu phát triển, kinh doanh của công ty:

Khối sản xuất bao gồm:

o Các nhà máy Dệt, Nhuộm - Hoàn tất

o Trung tâm phát triển sản phẩm

o Trung tâm quản lý chất lượng

Hình 3.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY THÁI TUẤN

(Nguồn: Phịng Nhân sự) Khối kinh doanh bao gồm:

o Phòng kinh doanh quốc tế

o Phòng kinh doanh nội địa

o Phòng Marketing Khối hỗ trợ bao gồm:

o Phịng Tài chính kế tốn

o Phịng Nhân sự

o Phịng Hành chánh.

o Trung tâm Cơng nghệ thơng tin.

o Phòng Cung ứng

o Phòng ISO

3.1.4. Hệ thống kênh phân phối của Công Ty

Họat động kinh doanh của Công ty Thái Tuấn bao gồm họat động thị trường nội địa và thị trường Quốc tế được mơ tả trong Hình 3.2.

Tại thị trường nội địa Thái Tuấn có khỏang gần 100 nhà phân phối sỉ cấp 1 và hơn 2.000 nhà phân phối sỉ cấp 2 trải dài từ Bắc đến Nam.

Hình 3.2: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI CƠNG TY THÁI TUẤN

(Nguồn: Phòng Marketing)

Đối với Thị trường Quốc tế, Công ty tập trung kinh doanh và phát triển tại các thị trường Hồi giáo như Khu vực Trung Đơng, Indonesia….

3.1.5. Kết quả tài chính 03 năm 2015-2017 và kế họach 2018

Bảng 3.1 : Kết quả tài chính họat động 03 năm 2015-2017 và kế họach 2018

Các Chỉ số Thực hiện 2015 Thực hiện 2016 Thực hiện 2017 KH 2018 Doanh thu (1.000 VNĐ) 810.733.365 927.954.090 1.034.484.000 1.170.700.000 Tăng trưởng Lợi nhuận

so năm trước (%) 12 15 13 16

(Nguồn : Phịng Tài Chính)

3.2. Giới thiệu tóm tắt chiến lược Công Ty Thái Tuấn

3.2.1. Chiến lược giai đọan 1993- 2017:

Từ năm 1993 đến năm 2017, Cơng ty chưa xây dựng thành văn bản chính thức về chiến lược. Các định hướng chiến lược chủ yếu được HĐQT truyền tải trong các kế họach hàng năm.

Các chủ trương và định hướng của Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty Thái Tuấn tập trung vào cạnh tranh thông qua chiến lược khác biệt hóa sản phẩm, ln cung cấp những sản phẩm mới và độc đáo đến người tiêu dùng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh với đối thủ.

Từ các định hướng của HĐQT, ban điều hành Công ty tiến hành xây dựng kế họach năm và trình HĐQT phê duyệt. Ở cấp độ Cơng ty chủ yếu kiểm sóat thơng qua các chỉ tiêu tài chính như Doanh thu, Lợi nhuận, Chi phí. Các chỉ tiêu tài chính này được ban điều hành triển khai đến từng đơn vị, phịng ban thơng qua các chỉ số như sản lượng tiêu thụ, sản lượng sản xuất, doanh thu, ngân sách họat động…. Từ các chỉ số tài chính được giao, các đơn vị phòng ban xây dựng các chương trình hành động trên nhiệm vụ và chức năng của từng phòng ban làm sao với ngân sách phê duyệt thực hiện các nhiệm vụ của đơn vị để hòan thành các chỉ số doanh thu và lợi nhuận của Công ty.

Với việc Công ty chủ yếu xây dựng kế họach dựa trên chỉ số tài chính dẫn đến việc triển khai, kiểm sóat, đánh giá các họat động phi tài chính như xây dựng nguồn nhân lực cho sự phát triển, xây dựng các qui trình phục vụ cho khách hàng …chưa được đặt trọng tâm đo lường, theo dõi từ cấp độ Cơng ty so với các chỉ tiêu tài chính và điều này gây ra các vấn đề rủi ro cho việc phát triển dài hạn. Đồng thời, Công ty chưa ban hành bảng chiến lược chính thức sẽ làm cho cán bộ quản lý các phịng ban khó chú trọng trong việc thực thi chiến lược, cũng như nhân viên trong Công ty không hiểu đầy đủ các chiến lược của Cơng ty và khơng biết được mình đã tham gia đóng góp những gì và như thế nào cho việc thực hiện chiến lược, từ đó chưa tạo sự thống nhất cao độ, tạo sức mạnh tổng lực cho việc triển khai chiến lược.

3.2.2. Chiến lược giai đọan 2018-2022:

Để hiểu rõ hơn họat động của Cơng ty Thái Tuấn, qua đó có thể thấy các định hướng chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh của Công ty Thái Tuấn giai đọan 2018-2022, tác giả trình bày chuỗi giá trị (Hình 3.3) của Cơng ty Thái Tuấn như sau:

Chuỗi họat động chính: Bắt đầu từ họat động đầu vào của Công ty Thái Tuấn là cung ứng nguồn nguyên liệu cho họat động sản suất, mà các ngun liệu chính gồm sợi, hóa chất thuốc nhuộm. Từ nguồn nguyên liệu đầu vào các giá trị được cộng thêm từ việc vận hành sản xuất ra vải mộc (bán thành phẩm) được sản xuất từ Nhà máy Dệt, sau đó vải mộc được chuyển qua công đọan sản xuất nhuộm, hòan tất tại Nhà máy Nhuộm và sản phẩm cuối cùng là tấm vải thành phẩm. Tiếp theo các họat động kiểm tra đánh giá chất lượng và đóng gói. Sau đó, các cuộn vải thành phẩm được lưu kho, bảo quản và tiến tới công đọan bán hàng, quảng bá, phân phối cung cấp cho thị trường.

Chuỗi họat động hỗ trợ gồm các họat động về Tài chính kế tóan, Hệ thống cơng nghệ thơng tin (IT), Quản trị nguồn nhân lực cung cấp và phát triển nguồn nhân lực cho các họat động của Công ty. Họat động quản trị nguồn nhân lực định hướng tập trung vào nguồn nhân lực tạo sản phẩm mới, vào nguồn nhân lực kỹ thuật chủ chốt cho

họat động sản xuất tạo ra sản phẩm chất lượng và nhân lực các họat động bán hàng, marketing để giới thiệu những nét khác biệt, độc đáo của sản phẩm và nhanh chóng đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Nghiên cứu phát triển là họat động được công ty chú trọng đầu tư cả thiết bị và con người nhằm thực thi nghiên cứu, triển khai ứng dụng vào sản xuất những công nghệ, những thiết kế mới tạo sản phẩm mới, độc đáo nhằm tạo lợi thế cạnh tranh; Đối với họat động hỗ trợ khác là mua hàng, ngịai việc tìm kiếm nguồn thu mua nguyên vật liệu phù hợp chất lượng, giá cả, tiến độ cho sản xuất. Một nhiệm vụ quan trọng khác được giao cho họat động mua hàng là tìm kiếm mua, hợp tác xúc tiến các nguồn nguyên liệu sợi và hóa chất mới để cung cấp cho q trình thí nghiệm tạo sản phẩm mới.

Trước tình hình ln biến đổi và cạnh tranh ngày càng cao và khốc liệt của thị trường, nhằm tạo một sự thống nhất và chính thống, tất cả mọi họat động của Cơng Ty đều có một phương hướng rõ ràng và truyền tải đồng nhất về chiến lược. Trong năm 2016-2017, Công Ty Thái Tuấn kết hợp công ty tư vấn quốc tế tiến hành đề án xây dựng chiến lược của Công ty giai đoạn 2018-2022, đã đưa ra các mục tiêu tài chính và các định hướng chiến lược của Công ty để làm tiền đề hoạt động, phát triển cho các năm tiếp theo.

Tiếp nối các định hướng cạnh tranh từ ngày đầu thành lập, chiến lược cạnh tranh của Công ty Thái Tuấn trong giai đọan 2018-2022 vẫn đi theo chiến lược khác biệt hóa về sản phẩm. Cơng ty Thái Tuấn tiếp tục định hướng đầu tư con người, trang thiết

bị, cộng tác chuyên gia, phối hợp với các nhà sản xuất nguyên liệu nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, từ đó tạo sản phẩm khác biệt, độc đáo.

Ngịai ra, Cơng ty Thái Tuấn cũng tập trung vào xây dựng thương hiệu để trở thành nhà cung cấp vải thời trang hàng đầu trong tâm trí người tiêu dùng thông qua các họat động quảng bá sản phẩm như tham gia các sự kiện của quốc gia như APEC, các chương trình thời trang của quốc gia; tham gia các chương trình về sắc đẹp như: Hoa hậu Việt Nam, Người Đẹp Tây Đô; hợp tác cùng chương trình Thúy Nga Paris để quảng bá thương hiệu…..

Bộ hệ thống chiến lược đã xây dựng bao gồm: Tầm Nhìn, Sứ Mệnh, Giá trị cốt lõi, các mục tiêu tài chính trong 05 năm và các định hướng chiến lược về các họat động cốt lõi tạo lợi thế cạnh tranh như: tập trung họat động sản phẩm mới, tiếp tục giữ vững và phát triển thương hiệu, duy trì và mở rộng kênh phân phối … Trong bảng chiến lược Cơng ty Thái Tuấn gồm có các mục tiêu tài chính được trình bày ở Bảng 3.2 và các định hướng chủ đạo cho sự phát triển Công ty trong giai đọan 2018 – 2022, như sau:  Tập trung phân khúc sản phẩm có trong phân khúc giá trị gia tăng cao của ngành

khác biệt cho thị trường.

 Đầu tư mạnh vào khâu Nghiên cứu phát triển (R&D) và nghiên cứu công nghệ sản xuất để đạt được sự độc đáo, khác biệt, đa dạng mẫu mã, với chất lượng sản phẩm vượt trội, đồng nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và làm lợi thế cạnh tranh.

 Kiểm sốt qui trình sản xuất nghiêm ngặt với quan điểm "Trong sản xuất lấy chất lượng làm tiêu chí", Cơng ty Thái Tuấn đảm bảo cho việc cung cấp vải chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng.

 Xây dựng một thương hiệu mạnh trong phân khúc vải cao cấp với thông điệp làm đẹp cho phụ nữ Việt nam và phụ nữ trên toàn thế giới.

 Đảm bảo tài chính ổn định với tiềm năng phát triển tốt với mức phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng 12-15 % năm, lợi nhuận tăng trưởng 15 -20% năm.

 Tiếp tục duy trì và phát triển kênh phân phối trong nước của Công ty Thái Tuấn bao gồm mạng lưới các nhà phân phối sỉ F1 và F2. Công ty hợp tác với các nhà môi giới, các nhà phân phối trong các thị trường xuất khẩu để mở rộng thị trường quốc tế.

 Duy trì và phát triển mạng lưới cửa hàng bán lẻ trong nước nhằm cung cấp sản phẩm trực tiếp người tiêu dùng và quảng bá thương hiệu của Công ty trên cả nước. Đồng thời, tập trung vào các nước xuất khẩu cốt lõi để phát triển thị phần.

 Mở rộng phân khúc vải may mặc, khai thác vào ngành may mặc B2B (Business to Business), có nhu cầu vải polyester cao, với những khách hàng tiềm năng tiêu thụ mạnh tại ở Việt Nam.

 Tập trung trong hoạt động phát triển nguồn nhân lực, chú trọng nhóm nhân sự R&D, đội ngũ khoa học kỹ thuật, đội ngũ kinh doanh chủ lực, các nhân viên chủ chốt, tạo đội ngũ kế thừa cho việc thực hiện và phát triển chiến lược Công ty.  Hợp tác liên kết với các đối tác chuyên gia thiết kế, các đơn vị nghiên cứu khoa

tăng năng lực, gia tăng số lượng, chất lượng sản phẩm mới hoặc giúp cho việc cải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)