Kết quả Bản đồ chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 56 - 59)

4.1. Xây dựng bản đồ chiến lược

4.1.3. Kết quả Bản đồ chiến lược

Theo lý thuyết, phương pháp Delphi thường khảo sát 03 đến 05 vịng để tìm sự đồng thuận cho nội dung nghiên cứu (Hsu and Sandford, 2007). Tuy nhiên, với thực tế nghiên cứu, đến vòng khảo sát thứ 2, tác giả đã gặp trực tiếp các chuyên gia và nhận thấy các chuyên gia là những thành viên có kinh nghiệm và tham gia trong quá trình xây dựng chiến lược Công ty nên các ý kiến nhận xét sát với thực tế về mục tiêu chiến lược của Công ty Thái Tuấn và khá đầy đủ với nhiều góc nhìn về các vấn đề khảo sát. Vì vậy, tác nhận thấy sau 02 vịng đã đủ để có thể kết luận về các mục tiêu đồng thuận và chọn ra các mục tiêu hình thành bản đồ chiến lược. Tác giả đã tiến hành phân tích lựa chọn các mục tiêu cho việc xây dựng bản đồ chiến lược tại Bảng PL5.2- Phụ lục 5. Kết quả sau 2 vòng khảo sát đã chọn lựa ra 18 mục tiêu (Bảng 4.7) và đưa vào Bản đồ

Bảng 4.7: Các mục tiêu đưa vào Bản đồ chiến lược Công ty Thái Tuấn Mục tiêu chiến lược

F Khía cạnh tài chính

(Finnance – F) I

Qui trình nội bộ (Internal business processes – I)

F.1 Tăng doanh thu. I.1 Rút ngắn thời gian giao hàng. F.2 Tăng lợi nhuận. I.2 Phát triển thương mại điện tử.

C Khía cạnh khách hàng

(Customer – C) I.3

Hợp tác liên kết với các đơn vị nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành dệt, các nhà SX nguyên liệu gốc.

C.1 Tập trung phát triển sản phẩm mới mang tính thời trang.

I.4

Áp dụng Công nghệ thông tin vào họat động quản lý quan hệ khách hàng (CRM – Customer Relationships Management).

C.2 Phát triển đa dạng các dòng mẫu sản phẩm mới từ nguyên liệu mới đáp ứng khách hàng tiêu dùng may đo.

I.5

Duy trì và phát triển chính sách cho khách hàng tiên phong kinh doanh sản phẩm mới và khách hàng F1 top doanh số.

C.3 Phát triển thị trường khách

may công nghiệp. I.6

Tăng năng suất lao động, hợp lý hóa nguồn lực.

C.4 Giữ và phát triển hệ thống phân phối (sỉ, lẻ) tạo tính sẵn sàng trong cung ứng cho khách hàng.

I.7

Đảm bảo hệ thống quản lý an tòan trong sản xuất và quản lý môi trường xanh sạch trong doanh nghiệp.

C.5 Dẫn đầu về thương hiệu vải trong phân khúc thị trường của Công ty đang kinh doanh.

L Học hỏi phát triển (Learning and

Growth – L)

C.6 Đảm bảo chất lượng sản phẩm ln làm hài lịng khách hàng.

L.1

Nâng cao năng lực về thiết kế sản phẩm mới, năng lực công nghệ thông tin và năng lực đội ngũ quản lý kế thừa.

L.2

Giữ chân nhân viên có năng lực – đặc biệt chú trọng đội ngũ làm sản phẩm mới.

L.3 Xây dựng môi trường làm việc sáng tạo, đổi mới, cải tiến liên tục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)