Xuất mục tiêu chiến lược và phác thảo bản đồ chiến lược

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 42 - 45)

4.1. Xây dựng bản đồ chiến lược

4.1.1. xuất mục tiêu chiến lược và phác thảo bản đồ chiến lược

4.1.1.1. Đề xuất các mục tiêu chiến lược phác thảo

Căn cứ các số liệu mục tiêu tài chính của chiến lược và các định hướng nhiệm vụ trọng tâm ngắn hạn, dài hạn được thiết lập trong chiến lược giai đoạn 2018-2022, tác giả đề xuất các mục tiêu chiến lược và sắp xếp theo các trình tự của 04 khía cạnh BSC về Tài Chính, Khách Hàng, Qui trình nội bộ và Học hỏi phát triển.Tác giả phác thảo và đề xuất 25 mục tiêu chiến lược, đồng thời chúng cũng được mã hóa để thuận lợi cho tiến hành khảo sát (Bảng 4.1)

4.1.1.2. Đề xuất bản đồ chiến lược phác thảo

Từ các mục tiêu phác thảo, tác giả tiến hành sắp xếp các mục tiêu này theo bốn khía cạnh Tài chính, Khách hàng, Qui trình nội bộ và Học hỏi phát triển và hình thành nên bản đồ chiến lược phác thảo (Hình 4.1). Bản đồ chiến lược được gửi cùng với bảng phác thảo 25 mục tiêu chiến lược tiến hành khảo sát các chuyên gia.

Bảng 4.1: Các mục tiêu chiến lược phác thảo của Công ty Thái Tuấn Các mục tiêu chiến lược

F Khía cạnh tài chính (Finnance –

F) I.4

Hợp tác liên kết với các đơn vị nghiên cứu KHKT ngành dệt, các nhà sản xuất nguyên liệu gốc.

F.1 Tăng doanh thu (DT). I.5

Áp dụng Công nghệ thông tin vào họat động quản lý quan hệ khách hàng (CRM – Customer Relationships Management). F.2 Tăng lợi nhuận (LN) I.6

Duy trì và phát triển chính sách cho khách hàng tiên phong kinh doanh sản phẩm mới và khách hàng F1 top doanh số.

F.3 Tiết giảm chi phí quản lý. I.7 Duy trì và giữ vững thị trường, khách hàng sỉ F1, F2 hiện hữu.

F.4 Tiết giảm chi phí sản xuất. I.8 Gia tăng sáng kiến, tăng năng suất, hợp lý hóa nguồn lực.

C Khía cạnh khách hàng

(Customer – C) I.9

Đảm bảo hệ thống quản lý an tòan trong sản xuất và quản lý môi trường xanh sạch trong doanh nghiệp.

C.1 Tập trung phát triển sản phẩm

mới, mang tính thời trang. I.10 Tham gia tích cực các họat động xã hội, cộng đồng. C.2

Phát triển đa dạng các dòng mẫu sản phẩm mới từ nguyên liệu mới đáp ứng khách hàng tiêu dùng may đo

L Học hỏi phát triển (Learning and

Growth – L)

C.3 Phát triển thị trường khách may

công nghiệp. L.1

Nâng cao năng lực về thiết kế sản phẩm mới.

C.4

Giữ và phát triển hệ thống phân phối (sỉ, lẻ) tạo tính sẵn sàng

trong cung ứng cho khách hàng L.2

Giữ chân nhân viên có năng lực – đặc biệt chú trọng đội ngũ làm sản phẩm mới. C.5

Dẫn đầu về thương hiệu vải trong phân khúc thị trường của Công ty

đang kinh doanh L.3

Xây dựng năng lực đội ngũ chủ chốt và đội ngũ quản lý kế thừa.

I Qui trình nội bộ (Internal

business processes – I) L.4

Xây dựng môi trường làm việc sáng tạo , đổi mới, cải tiến liên tục.

I.1 Duy trì và cập nhật cải tiến hệ

thống quản lý ISO, 5S L.5

Truyền thơng rõ về hệ thống tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị cốt lõi, chiến lược và các mong muốn ưu tiên trong chiến luợc Công ty.

I.2 Rút ngắn thời gian giao hàng L.6 Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thẻ điểm cân bằng (balanced scorecard) để triển khai thực hiện chiến lược công ty cổ phần tập đoàn thái tuấn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)