Vai trị quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1 (Trang 46 - 49)

3. VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC

1.3. VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ

1.3.2. Vai trị quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở

Trong nền kinh tế thị trường, những đặc trưng về cung - cầu, cạnh tranh đã đặt ra những thách thức lớn đối với các đơn vị kinh tế cơ sở để tồn tại và phát triển. Theo đĩ, quản lý kinh tế đã trở thành một tất yếu khách quan đối với các đơn vị kinh tế này. Vai trị quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở được thể hiện cụ thể như sau:

Quản lý kinh tế cĩ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo sự phát

triển mang tính ổn định và bền vững của các đơn vị kinh tế cơ sở. Vai trị của quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở thể hiện trên khía cạnh gĩp phần giúp các đơn vị kinh tế cơ sở thực hiện được mục tiêu đã đề ra. Thực vậy, để đạt được mục tiêu đã đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế cơ sở cần cĩ sự phối kết hợp của nhiều bộ phận, đơn vị khác nhau trong các đơn vị kinh tế cơ sở. Quản lý kinh tế tốt sẽ giúp các đơn vị kinh tế cơ sở kiểm sốt các hành vi của các bộ phận, đơn vị để hướng các bộ phận, đơn vị thực hiện đúng kế hoạch để đạt được mục tiêu đã đề ra.

Quản lý kinh tế cĩ vai trị nâng cao hiệu quả kinh tế. Bài học thành cơng của nhiều đơn vị kinh tế cơ sở trên thương trường đã chỉ ra rằng quản lý kinh tế tốt sẽ giúp các đơn vị kinh tế cơ sở đạt hiệu quả kinh tế. Quản lý kinh tế giúp các đơn vị kinh tế cơ sở biết cách khai thác, phân bổ và sử dụng một cách hiệu quả nhất các yếu tố nguồn lực của các đơn vị kinh tế cơ sở trong quá trình phát triển. Đầu tư thỏa đáng cho nhân tố con người, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ của đội ngũ những người làm cơng tác quản lý và người lao động. Việc sử dụng và quản lý tốt các nguồn lực của các đơn vị kinh tế cơ sở là điều kiện cần thiết nhằm tăng hiệu quả kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở. Ngồi ra, trên gĩc độ vi mơ, bằng những hình thức, phương pháp, cơng cụ quản lý... các đơn vị kinh tế cơ sở sẽ khơi dậy, phát huy lịng nhiệt tình và ý thức trách nhiệm của người lao động. Các hình thức, phương thức, cơng cụ quản lý càng phù hợp sẽ càng tạo ra nhiều lợi ích (cả vật chất lẫn tinh thần) thì tính tích cực sự sáng tạo của người lao động càng được phát huy.

Tĩm lại, trong thực tế, những thất bại trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, sự yếu kém, trì trệ của nền kinh tế cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác quản lý kinh tế kém hiệu quả. Các các đơn vị kinh tế cơ sở thành cơng trên thương trường và các nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững nếu cơng tác quản lý được tiến hành một cách khoa học và luơn được cải tiến phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế khu vực và thế giới. Như vậy, quản lý kinh tế cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mọi hệ thống kinh tế.

CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN

Câu 1. Trình bày nội dung cơ bản của các tư tưởng quản lý thời kỳ

cổ đại đến thời kỳ hiện đại. Liên hệ vận dụng các tư tưởng quản lý đĩ trong thực tiễn quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

Câu 2. Trình bày bản chất, mục tiêu và đặc điểm của quản lý kinh

tế. Ý nghĩa của việc nhận thức những vấn đề này trong thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý kinh tế tại các đơn vị kinh tế cơ sở ở Việt Nam hiện nay.

Câu 3. Luận giải tại sao cĩ thể coi “Quản lý kinh tế vừa là khoa học vừa là nghệ thuật”.

Câu 4. Phân tích vai trị của quản lý kinh tế. Liên hệ thực tiễn biểu

hiện những vai trị này trong quản lý kinh tế ở Việt Nam hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG

1. Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (2001), Quản lý nhà nước về kinh

tế, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, H.

2. Phan Huy Đường (2015), Quản lý nhà nước về kinh tế, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

3. Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 1, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, H.

4. Lương Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Lý luận

Chính trị, H.

5. Đồn Phúc Thanh (chủ biên) (2000), Nguyên lý Quản lý kinh tế,

NXB. Chính trị quốc gia, H.

6. Đỗ Hồng Tồn (1994), Giáo trình Lý thuyết quản lý kinh tế, NXB. Thống kê, H.

7. Đỗ Hồng Tồn (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế,

Chương 2

CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ

Chức năng của quản lý kinh tế là hình thức biểu thị sự tác động cĩ chủ đích của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu đã đặt ra. Mục đích của chương này nhằm giới thiệu cho người học nắm rõ bản chất, các phân loại chức năng quản lý kinh tế, trên cơ sở đĩ đi sâu nghiên cứu các chức năng quản lý kinh tế cụ thể theo cách phân loại mang tính phổ biến là căn cứ vào giai đoạn, trình tự của quá trình quản lý kinh tế.

2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1 (Trang 46 - 49)