Nguyên tắc tập trung dân chủ

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1 (Trang 81 - 86)

3. VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC

3.2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ CƠ BẢN

3.2.1. Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản trên mọi lĩnh vực nhằm đảm bảo trật tự kỉ cương trong tổ chức mà vẫn phát huy được sự năng động sáng tạo của đội ngũ trong quá trình hoạt động18. Nĩ được xem là nguyên tắc quan trọng nhất trong quản lý nĩi chung và quản lý về kinh tế nĩi riêng. Nguyên tắc này dựa trên cơ sở mối quan hệ biện chứng giữa tập trung và dân chủ.

Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất. Tập trung trong nguyên tắc thể hiện sự thống nhất quản lý từ một trung tâm - nơi tập hợp trí tuệ, ý chí, nguyện vọng và cơ sở vật chất của cả một quốc gia hay cả một đơn vị nhằm đạt hiệu quả tổng thể cao nhất; tránh sự phân tán, rối loạn và triệt tiêu sức mạnh chung. Nĩi cách khác tập trung là yêu cầu khách quan khi cĩ lao động tập thể: Ở đâu cĩ hoạt động và hình thành tổ chức thì ở đĩ nảy sinh nhu cầu tập trung nhằm tạo lập sự thống nhất lý chí, tư tưởng, hành động, dùng sức mạnh của tổ chức để giải quyết mọi vấn đề. Việc tập trung quyền lực cho lãnh đạo sẽ điều hịa được những quan hệ nội bộ cũng như quan hệ đối ngoại. Nhưng nếu tập trung quá sẽ dẫn đến chuyên quyền, độc đốn, khơng phát huy được sự sáng tạo của đội ngũ, do đĩ cần thiết phải thực hiện dân chủ. Dân chủ thể hiện sự tơn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể và cá nhân người lao động trong các hoạt động của đời sống xã hội. Tập trung là điều kiện để phát huy dân chủ, mặt khác dân chủ phải đi liền với sự quản lý tập trung thống nhất; dân chủ phải cĩ mục đích và định hướng. Sự yếu kém, lỏng lẻo của tập trung sẽ làm suy yếu dân chủ. Đồng thời, sự phát triển lệch lạc của dân chủ sẽ làm suy yếu tập trung. Tách rời tập trung khỏi dân chủ và ngược lại thì khơng những cả tập trung lẫn dân chủ đều khơng được thực hiện mà cịn đẩy chúng đến nguy cơ bị biến dạng. Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo giải quyết hài hịa thuận chiều mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ thì mở rộng dân chủ phải trên cơ sở khơng phá vỡ tập trung cũng như tăng cường tập trung phải hướng theo mục đích và hiệu quả tăng lên của dân chủ. Nĩi cách khác, tập trung phải dựa trên cơ sở dân chủ thực sự mới tạo được sức mạnh của cả hệ thống cịn dân chủ phải trong khuơn khổ tập trung thì lợi ích từng thành viên mới được đảm bảo.

Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ là phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế; tơn trọng và thực hiện dân chủ thơng qua các quyết định của tập trung, đảm bảo quyền lực của tập trung dựa trên cơ sở của dân chủ và vì mục đích của dân chủ. Nội dung đĩ được biểu hiện như sau:

Thứ nhất, các chủ thể quản lý thực hiện chế độ lãnh đạo tập thể gắn liền với chế độ phân cơng cá nhân phụ trách

Trong quá trình hoạch định các chính sách kinh tế, nếu chỉ giao cho một cá nhân chịu trách nhiệm tồn bộ thì khĩ cĩ thể tìm được giải pháp tối ưu, hiệu quả. Cần cĩ sự phối hợp, bổ sung và kết tinh trí tuệ, năng lực, kinh nghiệm, phong cách, bản lĩnh của mỗi cá nhân để tạo thành trí tuệ tập thể, ý chí và hành động tập thể cùng hướng tới giải quyết những vấn đề lớn, những mục tiêu chung. Trong đĩ, lựa chọn những bộ phận ưu tú nhất thành lập nên tập thể ban lãnh đạo đại diện cho quyền lực, ý chí, nguyện vọng chung. Cần phát huy trí tuệ tập thể trong xây dựng đường lối, phương hướng, chủ trương, xác định các chính sách, biện pháp lớn và tổ chức chỉ đạo thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc bằng những kế hoạch, cơng việc cụ thể.

Tuy nhiên, quyết định tập thể chỉ hiệu quả khi được xây dựng trên cơ sở đồn kết, thống nhất cộng đồng trách nhiệm, thảo luận thực sự dân chủ, tơn trọng và phát huy năng lực của cá nhân. Vì thế, trong tập thể lãnh đạo ra quyết định cần cĩ sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa các thành viên, chọn ra người đứng đầu để thống nhất các ý kiến thảo luận và đưa ra quyết định cuối cùng. Nĩi cách khác, chế độ tập thể lãnh đạo phải đi liền với chế độ phân cơng phụ trách để nâng cao vai trị quyết định của tập thể gắn liền với phát huy vai trị và đề cao trách nhiệm của cá nhân, đặc biệt là vai trị của thủ trưởng.

Thứ hai, vừa tơn trọng quyền lãnh đạo, quyết định của trung tâm, của cơ quan trung ương, vừa chú trọng mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở thơng qua những quy định về phân cấp quản lý.

Xuất phát từ yêu cầu duy trì và củng cố sức mạnh của tổ chức, đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của mọi hoạt động quản lý, việc thực hiện một đường lối thống nhất, quyền lãnh đạo từ một trung tâm và tính chất bắt buộc thực hiện các quyết định của cấp trên là một tất yếu.

Để phát huy năng lực sáng tạo của mỗi cá nhân, khuyến khích sự đối phĩ linh hoạt của mỗi địa phương trong những hồn cảnh khác nhau, nhà nước cần mở rộng tối đa sự phân cấp và trao quyền trong

quản lý. Phân cấp quản lý là sự phân cơng chuyển giao thẩm quyền (quyền hạn và trách nhiệm) giữa các cấp khác nhau trong hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức kinh tế cơ sở. Đĩ cĩ thể là hình thức phân cơng lại quyền ra quyết định cùng trách nhiệm quản lý và tài chính giữa các cấp khác nhau của bộ máy chính phủ trung ương (tản quyền); hay là việc các cơ quan nhà nước được chính phủ chuyển giao quyền ra quyết định và quản lý một số chức năng hành chính nhà nước cho các cơ quan khác trong hệ thống (ủy quyền); hoặc là việc chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm ở mức độ nào đĩ, một phần hay tồn bộ, từ chính phủ cho các chính quyền địa phương hay cho các cơng sở để thực hiện những nhiệm vụ nhất định (trao quyền)... việc mở rộng phân cấp quản lý giúp các cơ sở cĩ thể phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, từ đĩ nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý kinh tế. Từ đĩ, khắc phục cả hai khuynh hướng lệch lạc: phân tán cục bộ và tập trung quan liêu. Phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền; tập trung vào trung ương quyền quyết định những vấn đề ở tầm vĩ mơ, đồng thời phân cấp quản lý để phát huy tính chủ động và tinh thần trách nhiệm của chính quyền địa phương. Đĩ là hai điểm chủ yếu về nội dung trong hoạt động quản lý, vấn đề xuyên suốt trong mọi vấn đề của tập trung dân chủ, thiếu nĩ khơng thể cĩ sức mạnh và uy tín của lãnh đạo, cũng như khơng thể làm cho dân chủ mang nội dung, ý nghĩa đích thực.

Tương tự, các tổ chức kinh tế cơ sở muốn đạt được hiệu quả cao cần phát huy vai trị lãnh đạo thống nhất trong bộ phận quản lý, đồng thời phân chia quyền hành quản lý hợp lý giữa các phịng ban, bộ phận trong đơn vị, thực hiện cơ chế khốn đối với từng cá nhân trong đơn vị. Muốn làm được như vậy, các tổ chức kinh tế cơ sở cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực dồi dào cĩ kinh nghiệm về quản trị doanh nghiệp, trang bị những kiến thức và kỹ năng quản lý phù hợp với cấp độ và cơng việc quản lý.

Thứ ba, đảm bảo chế độ thơng tin hai chiều trong quản lý

Chế độ thơng tin hai chiều trong quản lý là chế độ báo cáo, xin ý kiến từ dưới lên cùng với chế độ hướng dẫn, kiểm tra, giám sát từ trên

xuống đảm bảo hiệu lực thực tế của các quyết định quản lý. Kết hợp nắm bắt từ hai nguồn thơng tin này giúp nhà quản lý cĩ cái nhìn đa chiều, tránh phiến diện, lệch lạc dẫn đến những quyết định quản lý sai lầm. Ở phạm vi vĩ mơ, thơng tin hai chiều khơng đầy đủ sẽ dẫn đến kết quả quản lý nhà nước ngược với mục tiêu đề ra, hoặc rơi vào khuynh hướng điều hành xã hội một cách chủ quan, duy ý chí, từ đĩ dễ dẫn đến các quy định, chính sách nhà nước ban hành thiếu tính thực tiễn và khả thi. Cũng như vậy trong phạm vi vi mơ, nếu người lao động được biết và bàn phương hướng sản xuất, kinh doanh của đơn vị, những chính sách, chế độ với người lao động như sắp xếp lao động, đào tạo cơng nhân, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, phân phối lợi nhuận, xây dựng nội quy, quy chế của đơn vị..., người lao động cĩ thể đưa ra những biện pháp, sáng kiến đĩng gĩp ý kiến cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc đưa ra các quy định, chính sách phù hợp và hiệu quả hơn. Cĩ thể thấy rõ, tập trung dân chủ là một nguyên tắc rất quan trọng trong cả quản lý nhà nước và quản lý ở các đơn vị kinh tế cơ sở. Để vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường, phải kiên quyết khơng quay lại kiểu quản lý tập trung quan liêu, độc đốn chuyên quyền như trong cơ chế cũ, mặt khác khắc phục dân chủ hình thức, dân chủ vượt quá khả năng và điều kiện cho phép. Cũng như trong các đơn vị kinh tế cơ sở, cần phát huy quy chế dân chủ, đề cao tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho từng bộ phận, cá nhân nhưng đồng thời phải đi liền với kỷ luật, kỷ cương, đảm bảo tính cơng khai minh bạch, tránh dân chủ quá trớn gây ảnh hưởng đến lợi ích chung của đơn vị.

Nguyên tắc tập trung dân chủ cĩ tính khách quan, phổ quát, song để thực hiện được lại khơng đơn giản. Cần lưu ý các điểm sau khi thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ: Thứ nhất, cần bản lĩnh và đạo đức của người quản lý trong việc kiên quyết chống lại các biểu hiện tập trung quan liêu, độc đốn và dân chủ hình thức, hoặc biểu hiện vơ tổ chức, vơ kỷ luật. Thứ hai, cần cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, thường xuyên giữa trung ương và địa phương, giữa lãnh đạo quản lý với cán bộ và người lao động về thơng tin, về những chỉ tiêu cĩ tính pháp lệnh cùng

những điều kiện bảo đảm thực hiện những chỉ tiêu đĩ cho phép phát huy quyền chủ động sáng tạo của các tổ chức quần chúng và cơ sở. Thứ ba, cần mở rộng phân cấp quản lý tối đa nhưng vẫn phải nằm trong giới hạn cần thiết của pháp lý, của tổ chức, khơng được phép trái với pháp luật, kỷ luật hiện hành để khơng xảy ra tính tự phát, tùy tiện, phá vỡ kỉ cương, làm suy giảm hoặc làm mất hiệu lực của các quyết định từ trung tâm. Thứ tư, phân cơng và phân cấp trong bộ máy quản lý phải hợp lý, rõ ràng, tránh chồng chéo hay bỏ trống nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1 (Trang 81 - 86)