3. VỊ TRÍ CỦA MƠN HỌC
3.3. YÊU CẦU VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ KINH TẾ
KINH TẾ
Việc hình thành các nguyên tắc quản lý kinh tế là cơng việc hết sức khĩ khăn. Việc vận dụng các nguyên tắc này để thiết lập cơ chế, chính sách giải pháp... quản lý kinh tế lại càng phức tạp hơn do cịn phụ thuộc vào năng lực, trình độ và nghệ thuật của nhà quản lý. Quá trình vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phải đảm bảo những yêu cầu chung sau:
3.3.1. Nhận thức và coi trọng việc hồn thiện hệ thống nguyên tắc quản lý kinh tế tắc quản lý kinh tế
Yêu cầu quan trọng của việc hồn thiện hệ thống các nguyên tắc trong quản lý kinh tế đĩ là một mặt phải tự giác tơn trọng và kiên trì tuân thủ các nguyên tắc, mặt khác cần điều chỉnh bổ sung nguyên tắc quản lý kinh tế mới phù hợp với quy luật khách quan và địi hỏi của thực tiễn vận hành nền kinh tế. Nhận thức của nhà quản lý luơn cĩ giới hạn trong khi các quá trình kinh tế diễn ra đa dạng và cĩ sự thay đổi thường xuyên, vì thế việc khơng ngừng nghiên cứu lý luận để nâng cao khả năng nhận thức quy luật, đồng thời tổng kết thực tiễn nhằm hồn thiện nội dung các nguyên tắc quản lý kinh tế là hết sức cần thiết.
3.3.2. Vận dụng tổng thể các nguyên tắc quản lý kinh tế
Mỗi nguyên tắc đều cĩ mục đích, nội dung và yêu cầu riêng đối với quá trình quản lý kinh tế. Nguyên tắc thống nhất sự lãnh đạo chính trị và kinh tế đảm bảo sự ổn định và an tồn cho các hoạt động quản lý cũng như sự phát triển bền vững của nền kinh tế; Nguyên tắc tập trung dân chủ tạo ra sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác tiềm năng của tồn xã hội để tăng trưởng và phát triển kinh tế; Nguyên tắc kết hợp hài hịa các lợi ích kinh tế tạo ra động lực và là động lực trực tiếp của hoạt động quản lý kinh tế, đồng thời là phương tiện để thực hiện các nguyên tắc khác, nhất là nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả; Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả chỉ đạo các hoạt động quản lý kinh tế đạt tới mục tiêu.
Chủ thể quản lý phải cĩ sự am hiểu, nắm rõ các nguyên tắc để vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản lý kinh tế một cách linh hoạt trong
việc xây dựng cơ chế, chính sách, cơng cụ, phương pháp, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh tế... nhằm phát huy ưu thế của từng nguyên tắc, đồng thời bảo đảm các nhân tố cần thiết của quá trình quản lý kinh tế, đĩ là: mục tiêu, động lực, phương tiện, điều kiện, phương pháp quản lý kinh tế.
3.3.3. Lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng nguyên tắc quản lý kinh tế phù hợp tắc quản lý kinh tế phù hợp
Hệ thống nguyên tắc chi phối việc hình thành các quyết định quản lý kinh tế ở cả gĩc độ vĩ mơ và vi mơ. Tuy nhiên, phải tùy thuộc vào đối tượng quản lý, cấp quản lý và những điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể để lựa chọn và quyết định hình thức, phương pháp vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế.
Để lựa chọn hình thức và phương pháp vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế, nhà quản lý phải nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiểu rõ nội dung và yêu cầu của các nguyên tắc, thực trạng kinh tế - xã hội quốc gia và năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, cần tiếp cận kinh nghiệm và những thành tựu mới, tiến bộ của nhân loại về quản lý kinh tế để vận dụng cĩ hiệu quả các nguyên tắc trong việc đề ra các quyết định quản lý kinh tế.
3.3.4. Cần cĩ quan điểm tồn diện và hệ thống trong việc vận dụng các nguyên tắc quản lý kinh tế
Trong quản lý kinh tế, hệ thống nguyên tắc giữ vai trị định hướng cho việc hình thành các quyết định quản lý, bao gồm phương pháp, cơ chế, cơng cụ, tổ chức bộ máy quản lý kinh tế... Chính vai trị định hướng đĩ đã quy định tính tồn diện và tính hệ thống của nguyên tắc quản lý kinh tế. Ví dụ: Đối với nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả, tiết kiệm và hiệu quả cần được xem xét trên bình diện rộng, thời gian dài; tránh tư tưởng cục bộ, cách nhìn thiển cận và những quyết định vội vàng trong quản lý kinh tế. Điều này cĩ ý nghĩa sâu sắc trong quản lý nhà nước đối với việc lựa chọn các phương án đầu tư nước ngồi vào trong nước, các
hình thức hợp tác kinh tế quốc tế, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước... và trong quản lý doanh nghiệp đối với việc lựa chọn các lĩnh vực đầu tư tránh đổ dồn chạy theo xu thế thị trường trong ngắn hạn.
CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Câu 1. Phân tích bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế. Ý nghĩa
của việc hình thành, vận dụng các nguyên tắc này trong thực tiễn quản lý nhà nước về kinh tế hoặc quản lý kinh tế tại các doanh nghiệp.
Câu 2. Phân tích nội dung nguyên tắc thống nhất lãnh đạo, chính trị
và kinh tế. Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.
Câu 3. Phân tích nội dung của nguyên tắc tập trung và dân chủ.
Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quản lý nhà nước về kinh tế hoặc trong quản lý kinh tế tại doanh nghiệp.
Câu 4. Phân tích nội dung của nguyên tắc kết hợp hài hịa các lợi
ích kinh tế. Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quản lý nhà nước về kinh tế hoặc trong quản lý kinh tế tại doanh nghiệp.
Câu 5. Phân tích nội dung của nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Liên hệ thực tiễn vận dụng nguyên tắc này trong quản lý nhà nước về kinh tế hoặc trong quản lý kinh tế tại doanh nghiệp.
Câu 6. Phân tích u cầu trong q trình vận dụng các nguyên tắc
quản lý kinh tế. Ý nghĩa nhận thức vấn đề này trong quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG
1. Bùi Hữu Đức, Phạm Trung Tiến (2013), Khoa học quản lý, NXB
Giáo dục, H.
2. Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, H.
3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Khoa
học quản lý, NXB Lý luận chính trị, H.
4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đồn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2016),
Giáo trình Quản lý học, NXB Trường Đại học Kinh tế quốc dân, H.
5. Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, H.
6. Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước về thương mại, NXB Thống kê, H.
7. Đồn Phúc Thanh (chủ biên) (2000), Nguyên lý Quản lý kinh tế,