Hình 2.8: Quy trình phân tích mẫu chuẩn NAA và NAAm trên thiết bị HPLC-DAD DAD
Thí nghiệm 1: Khảo sát bước sóng cực đại hấp thu bằng cách quét phổ UV-
Vis của NAA và NAAm trên thiết bị HPLC-DAD.
Mục đích: Chọn được bước sóng hấp thu cực đại của từng chất để thu được độ nhạy cao nhất khi phân tích.
Bố trí thí nghiệm: Chuẩn bị 10mL 3 dung dịch chuẩn NAA, NAAm và hỗn hợp NAA và NAAm khoảng 10µg/mL trong hỗn hợp ACN: HCOOH 0,2% (3:7) hoặc ACN : H2O (3:7) để tiêm vào thiết bị HPLC-DAD ở chế độ quét bước sóng từ 210nm – 600nm (sử dụng đèn D2 và đèn Wolfram).
Điều kiện thiết bị:
Máy sắc ký: HPLC Shimazdu
Xây dựng quy trình phân tích NAA và NAAm trên thiết bị
Khảo sát bước sóng cực đại hấp thu của các chất phân tích
Khảo sát thành phần pha động
Khảo sát tỷ lệ pha động
Khảo sát nhiệt độ cột
HVTH: Phạm Minh Tiến GVHD: TS. Lâm Văn Mân Đầu dò: DAD (M20A)
Mẫu: NAA, NAAm 10µg/mL trong hỗn hợp pha động Cột tách: Chiralpak IG 150x4,6mm; 5µm
Tốc độ dịng: 1,0mL/phút Thể tích tiêm: 10µL Nhiệt độ phân tích: 30oC Thời gian phân tích: 30 phút Bước sóng: 210 – 600nm
Pha động: ACN: HCOOH 0,2% (3:7) và ACN : H2O (3:7) Ghi chú: Nếu thời gian lưu của chất gần 30 phút thì tiến hành rửa cột bằng cách nâng tỷ lệ dung môi lên đến 50% trong 3 phút và giữ 3 phút, sau đó đưa về điều kiện pha động phân tích trong 3 phút và chờ ổn định trong 5 phút rồi mới phân tích lần tiếp theo.
Tiêu chí đánh giá: Giá trị hấp thu cực đại theo biểu đồ hấp thu của mỗi chất.
Sau khi đã chọn được bước sóng tối ưu, thu hẹp bước sóng ở phần đầu dị, sau đó tiến hành khảo sát thành phần pha động, các thơng số phân tích khác giữ nguyên, chỉ thay đổi thành phần pha động.
Thí nghiệm 2: Khảo sát thành phần pha động.
Mục đích: Chọn được thành phần pha động tối ưu cho q trình phân tích