Chương 1 của Luận văn đã nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận về hồn thiện pháp luật cơng chứng, trong đó tập trung những vấn đề liên quan đến khái niệm, đặc điểm, nội dung, tiêu chí hồn thiện pháp luật cơng chứng, có thể rút ra một số kết luận cơ bản như sau:
+ Cơng chứng là việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch) bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng. Văn bản cơng chứng có giá trị thực hiện và giá trị chứng cứ.
+ Pháp luật thi hành án công chứng là tổng thể các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong q trình hoạt động cơng chứng liên quan đến việc xác định giá trị pháp lý của văn bản công chứng; Công chứng viên; Tổ chức hành nghề công chúng; Địa hạt cơng chứng; Con dấu của Phịng cơng chứng và của Văn phịng cơng chứng; Chế độ tài chính của Phịng cơng chứng; Quản lý nhà nước về công chứng và các quan hệ khác.
+ Nội dung chủ yếu của pháp luật công chứng điều chỉnh các mội quan hệ và các vấn đề như: Giá trị thi hành của văn bản công chứng; giá trị chứng cứ khơng phải chứng minh trước Tồ án; các chế định về Công chứng viên; tổ chức hành nghề công chứng; địa hạt công chứng; con dấu và tài chính; quản lý nhà nước về cơng chứng.
- Pháp luật nói chung và pháp luật cơng chứng nói riêng được đánh giá là hồn chỉnh khi nó có “cơ cấu hồn chỉnh, thống nhất và ổn định”.
Tóm lại, thơng qua nghiên cứu cơ sở lý luận pháp luật công chứng sẽ tạo cơ sở, phương pháp để đánh giá đúng thực trạng, tạo tiền đề cho việc đưa ra các giải pháp hồn thiện pháp luật cơng chứng ở nước ta hiện nay.
Chương 2