Chuyển đổi loại hình, chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng do một công chứng viên thành lập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 74)

chứng do một công chứng viên thành lập

Thực tiễn triển khai Luật Cơng chứng cho thấy loại hình Văn phịng cơng chứng do một công chứng viên thành lập đã bộc lộ nhiều điểm bất cập. Có thể thấy rất rõ những bất cập này trong trường hợp công chứng viên ốm đau dài ngày thì Văn phịng cơng chứng phải ngừng hoạt động hoặc nếu cơng chứng viên chết thì Văn phịng phải chấm dứt hoạt động. Khi đó các hồ sơ, tài liệu đã công chứng phải được chuyển cho tổ chức hành nghề công chứng khác và những hồ sơ đã tiếp nhận nhưng chưa giải quyết cũng bị ách tắc. Trong thực tế đã có rất nhiều vấn đề phát sinh từ việc Văn phịng cơng chứng phải chấm dứt hoạt động do công chứng viên chết. Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 02/2008/NĐ-CP cho phép chuyển đổi loại hình đối với Văn phịng cơng chứng do một cơng chứng viên thành lập sang Văn phịng công chứng được tổ chức và hoạt động theo loại hình cơng ty hợp danh (Điều 14); trong trường hợp Trưởng Văn phịng chết thì Văn phịng cơng chứng do một

cơng chứng viên thành lập có thể được chuyển nhượng với trình tự, thủ tục chặt chẽ (Điều 16, 17).

Chúng tơi cho rằng, cơng chứng là loại hình hoạt động cần sự ổn định và tính liên tục, bền vững rất cao. Như phần trên của Luận văn đã đề cập thì có những trường hợp khi cơng chứng viên là Trưởng Văn phòng của Văn phịng cơng chứng do một cơng chứng viên thành lập chết thì Văn phịng cơng chứng phải đương nhiên chấm dứt hoạt động. Hậu quả xã hội của sự kiện này thường có phạm vi ảnh hưởng rộng và kéo dài, đặc biệt là đối với các tổ chức, cá nhân đã công chứng hợp đồng, giao dịch tại các Văn phòng cơng chứng bị chấm dứt hoạt động. Trong khi đó, có nhiều cơng chứng viên được bổ nhiệm chưa thành lập được Văn phịng cơng chứng lại có nhu cầu kế thừa hoạt động của Văn phịng cơng chứng đó. Để tiếp tục duy trì hoạt động của Văn phịng cơng chứng đã được thành lập, khắc phục những hậu quả do việc Văn phịng cơng chứng phải đương nhiên chấm dứt hoạt động. Chưa kể khi văn phịng cơng chứng chấm dứt hoạt động lại gây ra những phức tạp khác khi nhiều năm sau mới nảy sinh những tranh chấp liên quan đến hồ sơ công chứng.... Vấn đề chuyển nhượng Văn phịng cơng chứng chưa được quy định trong Luật Công chứng, nhưng đây là vấn đề phát sinh, vướng mắc từ thực tiễn, cần thiết được điều chỉnh, quy định trong Nghị định của Chính phủ và về cơ bản khơng trái với quy định của Luật Công chứng. Những quy định mới này sẽ góp phần duy trì hoạt động của số lượng lớn Văn phịng cơng chứng do một công chứng viên thành lập hiện nay theo hướng ổn định, liên tục và phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w