Đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 62)

quyền xã hội chủ nghĩa

Thứ nhất, pháp luật trong nhà nước pháp quyền XHCN không chỉ chú

trọng bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân và cơng lý mà cịn đặc biệt chú trọng đến sự bình đẳng xã hội, công bằng xã hội. Trong một nhà nước theo chế độ pháp trị, pháp luật mang một ý nghĩa hoàn toàn khác. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền “bao gồm một tập hợp các quy định mà nếu thiếu chúng thì khơng thể có sự cùng tồn tại trong hồ bình và tự do” [41, tr.55]. Với nhà nước pháp quyền XHCN thì giá trị của pháp luật phải bổ sung thêm yếu tố là bình đẳng xã hội, cơng bằng xã hội. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền XHCN không chỉ bảo đảm cá nhân, tổ chức cùng tồn tại trong sự hồ hợp và tự do mà cả trong sự bình đẳng, cơng bằng xã hội, chống lại mọi sự phân biệt giàu nghèo, sự thống trị của chủ nghĩa tự do cực đoan.

Thứ hai, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước của dân,

do dân và vì dân, phục vụ lợi ích của nhân dân. Chính vì vậy, pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải thể hiện được ý chí của nhân dân mà người đại diện là tổ chức chính trị được nhân dân thừa nhận và sự thừa nhận đó đã trở thành nguyên tắc hiến định trong hệ thống pháp luật nước ta – Đảng Cộng sản Việt Nam. Do đó, hồn thiện pháp luật về cơng chứng phải là sự thể chế hố các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng. Văn kiện tập trung nhiều quan điểm và giải pháp chiến lược cho việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật chính là Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 2

tháng 6 năm 2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn 2020.

Trong bối cảnh chung đó, hồn thiện pháp luật cơng chức khơng thể thốt ly khỏi hai yếu tố đã được đề cập ở trên.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 61 - 62)