Đáp ứng yêu cầu xã hội hóa hoạt động cơng chứng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 64)

Xem xét từ yêu cầu phát triển của xã hội thì việc hồn thiện thể chế cơng chứng theo xu hướng xã hội hóa là một yêu cầu khách quan. Nghị quyết 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 quy định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước về cơng chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan công chứng thích hợp; có bước đi phù hợp để từng bước xã hội hố cơng việc này” và “Xây dựng các chế định bổ trợ tư pháp đủ mạnh, đáp ứng với tình hình;… từng bước xã hội hóa các hoạt động bổ trợ tư pháp”.

Các yêu cầu, quan điểm chỉ đạo nêu trên bước đầu đã được thể hiện trong các quy định của Luật công chứng và các văn bản quy định chi tiết. Tuy nhiên, so với yêu cầu thì các quy định này vẫn cịn có nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu xã hội hóa đã và đang diễn ra hết sức mạnh mẽ của hoạt động công chứng nhà nước. Thông qua các quy định của pháp luật công chứng sẽ tạo tiền đề để tăng số lượng và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức hành nghề công chứng và công chứng viên; xây dựng đội ngũ cơng chứng viên có phẩm chất chính trị và đạo đức, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng; xây dựng hệ thống công chứng ngang tầm với nhiệm vụ và tình hình mới, tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức hành nghề công chứng, quản lý một cách có hiệu quả mọi diễn biến của các hoạt động giao dịch trong đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 64)