Nguyên nhân của hạn chế, bất cập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 61)

+ Nhận thức của các cơ quan, ban, ngành, địa phương và tồn xã hội về tính chất, tầm quan trọng của hoạt động công chứng trong bảo đảm an tồn giao dịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung cịn chưa đầy đủ. Một bộ phận nhân dân chưa phân biệt được tính chất của hoạt động cơng chứng và hoạt động chứng thực, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng và lợi ích của cơng chứng đối với việc chứng nhận các hợp đồng giao dịch, tư duy pháp lý còn đơn giản, nên khi thực hiện chuyển giao việc chứng nhận các hợp đồng, giao dịch mà Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đang chứng nhận sang cho tổ chức hành nghề cơng chứng gặp khó khăn. Cơng tác tun truyền, quán triệt thực hiện Luật Công chứng nhiều nơi thực hiện hình thức, chưa đi vào chiều sâu. Sự đón nhận của xã hội đối với việc thực hiện xã hội hóa hoạt động cơng chứng bước đầu đã được ghi nhận nhưng so với u cầu thì vẫn cịn chậm.

Hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng cịn bất cập. Hiện tượng bng lỏng quản lý nhà nước hoặc quản lý nhà nước chưa theo kịp tình hình mới đã dẫn đến việc phát sinh những hiện tượng tiêu cực, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức hành nghề công chứng không được chỉnh đốn kịp thời. Công tác quản lý nhà nước chưa gắn với việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển nghề công chứng. Hệ thống pháp luật liên quan đến công chứng chưa đồng bộ, văn bản hướng dẫn còn chậm, chưa đầy đủ [9].

Sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, cấp uỷ Đảng đối với việc triển khai thực hiện pháp luật công chứng (nhất là khi thực hiện chủ trương xã hội hóa mạnh mẽ về công chứng mới ở giai đoạn bắt đầu) cũng chưa thường xuyên, chưa sâu sát;

Thời gian đầu khi Luật Cơng chứng có hiệu lực thi hành, các địa phương cịn thụ động, lúng túng trong công tác triển khai thực hiện Luật Công chứng. Hoạt động quản lý Nhà nước đối với công tác này ở nhiều địa phương cịn mờ nhạt. Hiện tượng bng lỏng quản lý nhà nước hoặc quản lý nhà nước chưa theo kịp tình hình đã dẫn đến việc phát sinh những hiện tượng tiêu cực, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các tổ chức hành nghề công chứng không được chỉnh đốn kịp thời; cơ sở dữ liệu thông tin chung về công chứng chưa được triển khai xây dựng ở hầu hết các địa phương; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa được đẩy mạnh ngang tầm nhiệm vụ.

Nhận thức về chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng; về bản chất của hoạt động công chứng; về chủ trương tách bạch giữa công chứng và chứng thực của một bộ phận cơ quan, cán bộ quản lý Nhà nước về cơng chứng cịn chưa đầy đủ, ví dụ: cá biệt có địa phương cho việc “từng bước chuyển giao các hợp đồng, giao dịch cho các tổ chức hành nghề công chứng...” là trái với Luật Đất đai, Luật Nhà ở hoặc không cần thiết quy hoạch tổ chức hành nghề công chứng khi tiến hành xã hội hóa hoạt động cơng chứng...v.v. Công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt pháp luật về cơng chứng ở nhiều nơi cịn hình thức, chưa đi vào chiều sâu [9].

+ Công tác nghiên cứu lý luận trong lĩnh vực pháp luật và đổi mới tư duy lập pháp chưa theo kịp với yêu cầu của thực tiễn, chưa gắn với xây dựng pháp luật phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước nói chung và lĩnh vực hoạt động cơng chứng nói riêng. Việc nghiên cứu xây dựng chính sách, pháp luật chưa thật sự gắn với các định hướng chiến lược của Nghị quyết số 48- NQ/TW, tính dự báo trong xây dựng pháp luật về cơng chứng cịn thấp nhất, chưa theo kịp những vấn đề kinh tế - xã hội mới phát sinh trong quá trình chuyển đổi dẫn đến việc có những chính sách khơng đi vào được cuộc sống;

+ Thiếu thể chế về tổ chức thi hành pháp luật nói chung và pháp luật về cơng chứng nói riêng, dẫn đến mơ hồ về trách nhiệm, không xác định rõ

mục tiêu, phương pháp, quy trình và cơ chế thi hành, các điều kiện bảo đảm thi hành pháp luật. Công tác theo dõi, quản lý, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thi hành pháp luật công chứng chưa được chú trọng, chưa có hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cũng như các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hiệu quả thi hành pháp luật làm công cụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực quan trọng này;

+ Các văn bản dưới luật đôi khi chậm được ban hành dẫn đến ách tắc trong giải quyết yêu cầu công chứng của cơng dân, tổ chức, ví dụ điều 61 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở quy định: Thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai được thực hiện theo hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước. Nghị đinh số: 71/2010/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 08/8/2010, nhưng cho đến nay Ngân hàng nhà nước vẫn chưa có thơng tư hướng dẫn.

+ Sự phát triển tổ chức hành nghề công chứng chậm quy hoạch tổng thể, chắp vá, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu quả hoạt động công chứng. Thực chất đến tháng 2 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ mới phê duyệt Đề án xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Theo nội dung của Đề án thì qua 2 năm thực hiện Luật Cơng chứng, hiện mới chỉ có 28 địa phương trên cả nước có Văn phịng cơng chứng, trong đó riêng Hà Nội có 42 Văn phịng, thành phố Hồ Chí Minh có 12 Văn phịng, số tỉnh cịn lại có từ 1 đến 3 Văn phịng. Do thiếu quy hoạch hợp lý nên sự phát triển các tổ chức hành nghề cơng chứng cịn mang nặng tính “tự phát” chưa có sự điều tiết của Nhà nước. Hiện có tình trạng trái ngược trong phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở một số địa phương. Có địa phương cho phép thành lập các Văn phịng cơng chứng một cách tùy tiện, phát triển nóng, phân bố khơng hợp lý các tổ chức hành nghề cơng chứng. Có những tỉnh, thành phố trên địa bàn một quận, huyện có

tới 9-10 tổ chức hành nghề cơng chứng, dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các tổ chức hành nghề công chứng. Một số địa phương lại chưa quan tâm đến chủ trương xã hội hóa cơng chứng hoặc nhận thức chưa đầy đủ về vấn đề này, nên chưa có chính sách phát triển các Văn phịng cơng chứng.

Nhìn chung, mạng lưới các tổ chức hành nghề công chứng trên cả nước đa số cịn rất mỏng, phân bố khơng hợp lý, chưa đáp ứng được mục đích xã hội hóa cơng chứng và chưa có điều kiện để chuyển giao toàn bộ các hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất từ Ủy ban nhân dân cấp xã sang tổ chức hành nghề công chứng để bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch của người dân.

Trong khi đó, vấn đề Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 với tầm nhìn xa hơn cho những năm tiếp theo là một nhu cầu hết sức cấp bách để quản lý, điều tiết sự phát triển các tổ chức hành nghề công chứng trong điều kiện xã hội hóa hoạt động cơng chứng. Chưa kể theo dự báo thì trong những năm tới, nhu cầu cơng chứng sẽ có sự phát triển “bùng nổ” ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của thị trường vốn, thị trường giao dịch bất động sản và việc thực hiện chủ trương chuyển giao việc chứng thực các hợp đồng, giao dịch từ Ủy ban nhân dân sang tổ chức hành nghề công chứng theo Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở.

+ Chất lượng và số lượng đội ngũ cơng chứng viên cịn bất cập: Việc đào tạo, bổ nhiệm cơng chứng viên chưa mang tính chiến lược, thậm chí cịn mang nặng tính tự phát, căn cứ vào nhu cầu vụ việc của từng địa phương và nhu cầu riêng của cá nhân. Chất lượng đội ngũ cơng chứng viên cịn nhiều bất cập. Trình độ cơng chứng viên tại các Phịng cơng chứng chưa đồng đều. Đội ngũ công chứng viên mới được bổ nhiệm cho các văn phịng cơng chứng

trong thời gian qua đa phần là những người thuộc diện được miễn đào tạo nghề và tập sự hành nghề công chứng, nhiểu trường hợp năng lực chuyên môn trong hoạt động công chứng của đội ngũ này còn rất hạn chế do chưa qua đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ cơng chứng dẫn đến sai sót trong hoạt độn công chứng.

Việc tạo nguồn để bổ nhiệm công chứng viên còn rất hạn chế, đặc biệt là các phịng cơng chứng. Việc đào tạo cơng chứng viên cịn chưa đạt quy mơ cần thiết nên nhiều người có nhu cầu được bổ nhiệm cơng chứng viên chưa có điều kiện tham gia học tập. Việc bồi dưỡng đối với công chứng viên đã được bổ nhiệm cũng chưa được thực hiện thường xuyên.

+ Nghị định số 02/2008/NĐ-CP được ban hành trong bối cảnh Luật Cơng chứng mới bắt đầu có hiệu lực thi hành, chủ trương xã hội hố cơng chứng còn rất mới chưa được triển khai, kiểm nghiệm trong thực tiễn nên chưa dự liệu hết những vấn đề cần hướng dẫn và quy định chi tiết thi hành, do vậy, nhiều vấn đề về tổ chức và hoạt động công chứng chưa được quy định cụ thể, dẫn đến khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành như vấn đề thành lập văn phịng cơng chứng, chuyển đổi loại hình văn phịng cơng chứng, chấm dứt hoạt động của văn phịng cơng chứng, quy hoạch phát triển các tổ chức hành nghề công chứng, chế định công chứng viên làm việc theo chế độ hợp đồng cho văn phịng cơng chứng...

+ Thực tiễn hơn bốn năm thực hiện Luật Công chứng đã bộc lộ nhiều vấn đề phát sinh trong hoạt động cơng chứng cần có quy định của Chính phủ như vấn đề xây dựng cơ sở thơng tin dữ liệu chung về các hợp đồng, giao dịch liên quan đến bất động sản đã được công chứng, các giải pháp mới để tăng cường chất lượng đội ngũ công chứng viên, trách nhiệm của các Bộ, ngành liên quan và trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong quản lý nhà nước về hoạt động công chứng... Một số quy định của pháp luật hiện hành như quy định về thẩm quyền chứng nhận các hợp đồng, giao dịch về bất động

sản của Ban quản lý các khu công nghiệp quy định trong Nghị định số 17/2006/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai... cũng cần được điều chỉnh trong bối cảnh hoạt động cơng chứng đã được xã hội hóa mạnh mẽ để tăng cường bảo đảm an toàn cho các giao dịch, hợp đồng của cá nhân, tổ chức.

+ Trước khi Quốc hội thông qua Luật Công chứng 2006, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ về cơng chứng, chứng thực. Khi xây dựng Luật Công chứng, nhiều quy định của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đã được pháp điển hóa trong Luật Cơng chứng. Tuy nhiên, cịn nhiều điều khoản của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đã không cịn phù hợp với Luật Cơng chứng. Nghị định số 79/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chứng thực chữ ký, chứng thực bản sao từ số gốc đã bãi bỏ các quy định của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP nói trên liên quan đến chứng thực bản sao, chứng thực chữ ký, tuy nhiên, những nội dung liên quan đến cơng chứng của Nghị định số 75/2000/NĐ thì chưa có văn bản nào bãi bỏ, dẫn đến sự lúng túng trong quá trình tổ chức thực hiện trong thời gian qua.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 của Luận văn đã tập trung nghiên cứu sâu về thực trạng pháp pháp luật cơng chứng ở nước ta hiện nay. Có thể kết luận một số điểm như sau:

1. Pháp luật công chứng ở nước ta trong thời gian qua đã có những bước hồn thiện đáng kể, góp phần quan trọng vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động công chứng ở nước ta, nhất là kể từ khi Quốc hội ban hành Luật Công chứng năm 2006.

2. Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song pháp luật cơng chứng vẫn cịn nhiều bất cập, có thể khái quát ở một số điểm như sau:

Một là, chất lượng PL cơng chứng cịn có nhiều hạn chế, bất cập; thiếu

đồng bộ giữa pháp luật công chứng và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan như Luật đất đai, Luật nhà ở...

Hai là, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập của pháp

luật về công chứng như: Nhận thức của các cơ quan, ban, ngành, địa phương và tồn xã hội về tính chất, tầm quan trọng của hoạt động công chứng trong bảo đảm an tồn giao dịch nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung cịn chưa đầy đủ. Hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động cơng chứng cịn bất cập; các văn bản dưới luật đôi khi chậm được ban hành dẫn đến ách tắc trong giải quyết yêu cầu công chứng của công dân, tổ chức; Sự phát triển tổ chức hành nghề công chứng chậm quy hoạch tổng thể, chắp vá, ảnh hưởng tới chất lượng hiệu quả hoạt động công chứng; Nghị định số 02/2008/NĐ-CP được ban hành trong bối cảnh Luật Cơng chứng mới bắt đầu có hiệu lực thi hành, chủ trương xã hội hố cơng chứng cịn rất mới...

Tóm lại, việc đánh giá đúng thực trạng là tiền đề để xác định yêu cầu và đề ra giải pháp hữu hiệu hồn thiện pháp luật cơng chứng ở nước ta.

Chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ luật học-hoàn thiện pháp luật công chứng ở việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 54 - 61)