- Tình hình kinh tế xã hộ
3.2.2.5. Tăng cường sự phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan hữu quan trong việc
hành án dân sự với các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện pháp luật thi hành án dân sự
THADS là hoạt động mang tính thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với cơ sở, liên quan trực tiếp đến tài sản của đương sự, có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống người phải THA và gia đình; liên quan đến nhiều cơ quan Nhà nước khác nhau như Tịa án, Viện kiểm sát, Cơng an, Thuế, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Xây dựng, Ngân hàng, Kho bạc, Bảo hiểm... và có ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, chính trị của từng địa phương. Do đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan THADS với các cơ quan hữu quan trong việc thực hiện pháp luật THADS nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể ở địa phương trong cơng tác THADS. Vì vậy, Cục THADS tỉnh cần tranh thủ sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Ban chỉ đạo cải cách tư pháp tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban chỉ đạo THADS tỉnh, nhất là Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh để sớm xây dựng, ban hành các văn bản chỉ đạo và quy chế phối hợp trong công tác THADS bảo đảm các cơ quan hữu quan thực hiện tốt chức năng, trách nhiệm của mối ngành, trong đó:
- Đối với UBND tỉnh: tiếp tục kiện toàn hơn nữa Ban chỉ đạo THADS cấp tỉnh và cấp huyện, có kế hoạch cơng tác cụ thể, thường xuyên, liên tục và chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác THADS. Đồng thời, chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các cơ quan liên quan trong THADS trên địa bàn; chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Cục trưởng Cục THADS tỉnh.
- Đối với UBND cấp huyện: kiện toàn Ban chỉ đạo THADS cấp huyện; xây dựng và triển khai kế hoạch công tác của Ban chỉ đạo; duy trì chế độ giao ban thường xuyên nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự, an tồn xã hội ở địa phương theo đề nghị của Chi cục trưởng Chi cục THADS cấp huyện.
- Đối với các sở ban ngành, cơ quan đơn vị có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và quy định của pháp luật có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các cơ quan THADS trong công tác THADS.
+ Sở Tài nguyên môi trường chỉ đạo các cơ quan đăng ký tài sản, đăng ký giao dịch bảo đảm tạm dừng hoặc dừng việc thực hiện yêu cầu liên quan đến giao dịch đối với tài sản của người phải THA theo yêu cầu của CHV và cơ quan THADS, không để người phải THA tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ THA, cử người tham gia kê biên, xử lý tài sản THA theo đề nghị của cơ quan THADS.
+ Sở Tài chính phối hợp với các cơ quan liên quan có biện pháp thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ tài chính để THA đối với người phải THA là cơ quan, tổ chức hoạt động hoàn toàn bằng ngân sách nhà nước; phối hợp với cơ quan THADS tiếp nhận, xử lý các tài sản sung cơng quỹ nhà nước nhanh chóng, kịp thời, đúng quy định của pháp luật; cử người tham gia vào việc kê biên, xử lý tài sản trong việc THA theo đề nghị của cơ quan THADS.
+ Sở Kế hoạch và đầu tư có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thơng tin, kịp thời cho cơ quan THADS các thơng tin về tình hình thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp phải THA theo yêu cầu của CHV và cơ quan THADS.
+ Kho bạc nhà nước, Cục thuế tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh và Ngân hàng Nhà nước tỉnh trong phạm vi, nhiệm vụ của mình phối hợp và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc có trách nhiệm cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin số liệu về tài khoản của người phải THA theo yêu cầu của CHV, cơ quan THADS về phong tỏa tài khoản, khấu trừ tiền trong tài khoản, giải tỏa việc phong tỏa tài khoản, tài sản của người phải THA và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của CHV, cơ quan THADS theo quy định của pháp luật.
+ Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh đang nắm giữ thông tin hoặc quản lý tài sản, tài khoản của người phải THA có trách nhiệm cung cấp thông tin khi người được THA hoặc đại diện theo ủy quyền của người được THA yêu cầu.
+ Các cơ quan tổ chức có trách nhiệm giáo dục cơng nhân, viên chức trong đơn vị là đối tượng phải THA gương mẫu trong việc thi hành các Bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực thi hành.
+ Tồ án nhân dân cần làm tốt công tác điều tra, xác minh để tuyên những Bản án, quyết định rõ ràng, chính xác. Trong công tác xét xử cần phổ biến triệt để các nội dung liên quan đến hiệu lực Bản án, quyết định và yêu cầu về THADS cho các bên liên quan. Việc phổ biến không chỉ bằng miệng mà ghi rõ vào Bản án, quyết định để người dân biết và thực hiện. Khi xét xử đối với những người phạm tội ma t, nếu xác định họ khơng có tài sản thì khơng tun hình phạt bổ sung phạt tiền, bởi những người sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý số lượng nhỏ thường khơng có tài sản để THA nếu vẫn tuyên phạt sẽ không khả thi.
+ Viện kiểm sát nhân dân cần tăng cường hoạt động kiểm sát để hỗ trợ tích cực về nghiệp vụ cho công tác THADS; đổi mới mạnh mẽ về phương
thức tổ chức công tác kiểm sát THADS. Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên ngành Kiểm sát nhân dân khi thực hiện nhiệm vụ kiểm sát THADS phải hiểu rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời phải nắm chắc kỹ năng kiểm sát THADS đối với từng loại việc, ở các thời điểm, thời gian khác nhau từ khi Bản án, quyết định dân sự của Tồ án có hiệu lực pháp luật được thi hành đến khi thi hành xong theo quy định của pháp luật trên cơ sở đó ban hành kháng nghị, kiến nghị yêu cầu các cơ quan, tổ chức, đơn vị khắc phục vi phạm trong công tác THADS. Đổi mới mạnh mẽ trong việc vận dụng linh hoạt các phương thức công tác kiểm sát, thường xuyên bám sát các hồ sơ THADS để nghiên cứu phát hiện kháng nghị kịp thời những vi phạm của Toà án nhân dân, cơ quan THADS, Bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và những bản án được thi hành ngay theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo các Bản án, quyết định đó được thi hành đúng pháp luật, đầy đủ, kịp thời. Bố trí lựa chọn đủ số lượng Kiểm sát viên có trình độ năng lực nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị vững vàng để làm cơng tác kiểm sát THADS ở hai cấp để công tác THADS và kiểm sát THADS đạt hiệu quả, chất lượng cao.
3.2.2.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật dân sự v à thi hành án dân sự