Khái quát về lịch sử đoàn kết đặc biệt Việt Lào trớc năm

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 36 - 39)

Lào trớc năm 1954

Đoàn kết Việt - Lào trớc khi Đảng cộng sản ra đời:

Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc lâu dài và anh dũng của nhân dân hai nớc Việt - Lào, mối tình đồn kết chiến đấu đã không ngừng đợc củng cố và phát triển. Nh một nhu cầu tự phát và dần hớng tới tự giác, hai dân tộc đã tìm đến nhau, giúp đỡ lẫn nhau để chống lại kẻ thù.

Lịch sử còn ghi cách đây hàng ngàn năm các bộ tộc Lào đã có quan hệ đồn kết với các dân tộc Việt Nam ở vùng biên giới. Năm 713, Vạn Tợng đã giúp Mai Thúc Loan trong cuộc nổi

dậy chống lại ách đô hộ của nhà Đờng và sau này khi giành thắng lợi Mai Hắc Đế đã cử tớng Tiết Anh sang Lâm ấp đề nghị lập liên minh quân sự (714). ở thế kỷ thứ XVI, một số cựu thần nhà Lê đã sang lánh nạn và xây dựng triều Lê Trung Hng (1533 - 1788) ở Lào, có quan hệ hết sức tốt đẹp với Lào đã gả công chúa, quận chua cho vua Lào. Năm 1432, nghịch thần Khalai nổi loạn, Ai Lao cho sứ sang cầu cứu và vua Lê Thái Tổ đã đem quân sang giúp. Thế kỷ XVII thời của XulinhavôngxaThămmikạlạt ông vua tiêu biểu cho thời kỳ thịnh đạt nhất của Lạn Xạng đã có quan hệ tốt với Đại Việt, điều đình với Đại Việt về hoạch định biên giới giữa hai nớc. Sau thời kỳ hng thịnh vơng triều Xulinhavôngxa, Lạn Xạng rơi vào cảnh chia cắt gần một thế kỷ và cuối thế kỷ XVIII rơi vào ách thống trị của nhà Xiêm (1779). ở thời kỳ này các nớc láng giềng của Lạn Xạng cũng có nhiều biến động. Đại Việt cũng xẩy ra tình trạng chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, phong trào Tây Sơn thống nhất đất nớc. Những năm đầu của thế kỷ XIX mối quan hệ giữa nhà Nguyễn và Viêng Chăn chặt chẽ hơn các mờng khác của Lào. Cuối thế kỷ XIX, khi thực dân phơng Tây xâm nhập, Lào đã chuyển từ ách đô hộ của Xiêm sang tay thực dân Pháp. Không cam chịu kiếp nô lệ, từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lợc, nhân dân hai nớc Việt - Lào đã anh dũng đứng lên khởi nghĩa và đã có sự hỗ trợ lẫn nhau ở các vùng miền. Đây là sức mạnh đoàn kết mới, khơng chỉ trong nội bộ nhân dân mỗi nớc, nó báo hiệu một bớc phát triển mới của tình đồn kết chiến đấu giữa các dân tộc trên bán đảo Đông Dơng.

Pháp xâm lợc Việt Nam, Lào, Campuchia biến Đông D- ơng thành thuộc địa. Ngày 03 - 02 - 1930 Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập và ngay sau đó lại đợc đổi tên thành Đảng cộng sản Đông Dơng theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng của cả Đơng D- ơng. Có thể nói từ đây bắt đầu tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào mà tại Hội đàm Ban Lãnh đạo hai Đảng năm 1966, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gọi: Đồn kết giữa cách mạng nớc ta và cách mạng Lào và đoàn kết giữa hai Đảng là đặc biệt.

Đồn kết Việt - Lào từ khi có Đảng lãnh đạo (1930 - 1945): ĐCSĐD đợc thành lập có nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng

ở Việt Nam, Lào và Campuchia. Đảng đa ra chủ trơng ba nớc có thể thành lập Liên bang hay Nhà nớc riêng độc lập theo nguyên tắc tự nguyện và tự quyết. Do điều kiện lúc đó, hoạt động của Đảng chủ yếu ở Việt Nam. Tháng 9 - 1934, Đảng bộ tại Lào đợc thành lập và đến 1936, các cơ sở bị tan vỡ do bị khủng bố. Tháng 5 -1941, Hội nghị TW8 ra Nghị quyết thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất ở mỗi nớc, khôi phục xứ ủy ở Lào, phong trào cách mạng ở Lào phát triển và 12 - 09 - 1945 giành độc lập. Tháng 10 năm đó Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Chính phủ Lâm thời Lào ký Hiệp ớc hợp tác tơng trợ, liên quân Lào - Việt đợc thành lập.

Đoàn kết Việt - Lào trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): Liên quân Việt - Lào đẩy mạnh hoạt động

tuyên truyền vũ trang, xây dựng cơ sở quần chúng, từng bớc xây dựng lực lợng chính trị, vũ trang tại chỗ và 20 - 01 - 1949, đơn vị vũ trang đầu tiên của Lào đợc thành lập. Ngày

13 - 08 - 1950, Lào thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất ítxala và Chính phủ kháng chiến. Tháng 2 - 1951, Đại hội II, ĐCSĐD quyết định thành lập Đảng riêng ở từng nớc để lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nớc mình và đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam. Tháng 11 - 1951, Việt Nam quyết định giúp Lào cao hơn về quân sự. Tháng 8 - 1953. Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam quyết định nguyên tắc làm việc của cán bộ Việt Nam trong công tác giúp Lào: Giúp để bạn tự làm lấy việc của mình.

Đến cuối năm 1953, liên quân đã giải phóng 1/2 diện tích Lào, tạo thành vùng giải phóng rộng lớn. Hiệp định Giơ- ne-vơ 1954 đã cơng nhận nền độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của ba nớc, quy định lực lợng nớc ngoài phải rút khỏi Lào, Campuchia. Lào có hai tỉnh để tập kết. Tại Hội nghị, Việt Nam đã đấu tranh kiên quyết địi thừa nhận các Chính phủ kháng chiến Lào, Campuchia, song Mỹ, Anh bác bỏ cịn Liên Xơ và nớc lớn khác thỏa hiệp làm cho Lào... và Campuchia gặp khó khăn.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w