Việt - Lào
Về địa lý tự nhiên: Việt - Lào là hai nớc láng giềng gần
gũi, nằm trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam á, chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Với đờng biên giới chung trên 2067 km, có dãy Trờng Sơn - xơng sống của hai nớc, vốn là biên giới lâu đời đồng thời là căn cứ địa cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân hai nớc Việt - Lào. Trờng Sơn Đông - Trờng Sơn Tây cịn tạo nên đờng mịn Hồ Chí Minh huyền thoại, mạch máu giao thông chiến lợc trong những năm chiến tranh đã làm nên kỳ tích trong lịch sử bảo vệ đất nớc của Việt - Lào. Sơng Mê Cơng - dịng sơng mẹ là nguồn sống của Lào, của đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam) và một số vùng đất thuộc Tây Bắc và miền Trung Việt Nam.
Lào ở vành đai khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu, là nớc xa biển, khí hậu quy định theo sự luân chuyển của gió mùa và điều kiện địa hình. Gió từ phía Bắc thổi về mang theo khí lạnh và khơ, gió từ Tây Nam thổi lên mang theo khí nóng và ma. Khí hậu ở Lào chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng
và ma, mùa khơ và lạnh; chia làm hai vùng rõ nét: miền Bắc nhiệt độ thấp, ma ít; miền Nam nhiệt độ cao, lợng ma lớn. So với Việt Nam, khí hậu ở Lào có tính chất nhiệt đới rõ rệt song phía Bắc lại pha khí hậu ôn đới (trên một số cao nguyên, núi cao có lúc tuyết rơi). Mùa ma, cây cối tốt tơi, sông suối tràn ngập nớc, là mùa sản xuất, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi. Mùa hạn, đất đai nứt nẻ, khô cằn, trồng trọt ngng trệ.
Cùng nằm trong vành đai nhiệt đới, khí hậu Việt Nam nhìn chung là nóng, nhng do nằm trên bờ biển và ở trong vùng có gió mùa nên có ma nhiều, gió ma thay đổi theo mùa. Có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng từ hớng bắc, Đơng Bắc thổi tới nên khơ, ít ma; gió mùa mùa hạ thổi từ Tây Nam, Đơng Nam tới, thờng là từ biển thổi vào nên tạo ra ẩm và đem theo ma. Do ảnh hởng của địa hình, khí hậu hai miền Nam - Bắc khác nhau, miền Bắc có 2 mùa: mùa hạ, mùa đơng. miền Nam khơng chịu ảnh hởng của gió mùa Đơng Bắc, do có dãy núi Bạch Mã kéo dài ra biển nằm giữa Huế - Đà Nẵng tạo thành bức tờng chắn gió làm cho phía nam khơng có mùa đơng lạnh, khí hậu nóng quanh năm và chỉ có hai mùa: mùa ma và mùa khơ. Lào khơng có bão nhng Việt Nam ma bão thờng xẩy ra vào hè, gây ra những thiệt hại đáng kể.
Lãnh thổ Lào chia làm 4 vùng, mỗi vùng đều có địa hình, đất đai, khí hậu, thời tiết khác nhau. Đơng Bắc gồm các tỉnh: Phongxalỳ, Luông Pha Băng, Xiêng Khoảng, Hủa Phẳn. Tây Bắc gồm các tỉnh Luông Nậm Thà, Uđơnxay, Bị Kẹo, Xaynhabuly. Hai vùng này núi non chiếm hơn 90%. Phần
lớn là đất núi màu nâu, đất xám, xám bạc màu trên phù sa cổ. ở Tây Bắc do kiến tạo và phù sa, nhiều thung lũng đợc hình thành theo dạng hình chậu nh đồng bằng Mờng Xinh, Nậm Thà. Nam Lào gồm tỉnh: Xalavan, Xêcông, Chămpaxắc, Attơp. Hai vùng này diện tích núi chiếm hơn 70%, là đất núi mầu nâu vàng, đất xám, đất bạc mầu, đất đỏ bazan, phù sa. Bắc Lào khó khăn cho mở mang đờng sá do địa hình uốn nếp, dạng bình sơn cao nguyên với những đỉnh núi cao và hớng khác nhau hiểm trở với những thung lũng sâu và sờn dốc, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam tạo nên hớng chảy các sông của Thợng Lào. Lào là nớc có nhiều sơng suối và đều là sông trẻ, lắm thác nhiều ghềnh phân bổ đồng đều trên toàn lãnh thổ tạo nên nguồn nớc bề mặt phong phú và tài nguyên thủy năng lớn. Dịng sơng Mê Cơng cùng hệ thống các chi lu, phụ lu đóng vai trò nh một hệ thống tuần hồn chuyển tải giao lu văn hóa giữa các tộc ngời. Có những sơng bắt nguồn từ Lào chảy vào Việt Nam đổ ra vịnh Bắc Bộ nh Nậm Ma (sông Mã), Nậm Sầm (sông Chu), Nậm Nơn (sông Lam).
Hai hệ thống núi chính phía Bắc và phía Đơng, dãy Phubia là đỉnh cao nhất của Lào (2.850 m). Hệ thống núi phía Bắc có các dãy chạy theo hớng Đơng Bắc, Tây Nam sang Myanma, Thái Lan. Độ cao trung bình 1500 - 2000m; các dãy núi theo hớng Tây Bắc, Đông Nam nối liền mạch núi Tây Bắc ở Việt Nam. Hệ thống núi phía Đơng, từ hệ thống núi Tây Bắc, Đơng Bắc kéo dài hàng nghìn cây số xuống hớng Nam hình thành dãy Trờng Sơn, sờn núi gấp khúc tạo nên phong
cảnh hùng vĩ, với độ cao trung bình 2000m nối liền Lào với Việt Nam bằng nhiều đèo thấp.
ở lào, núi hạ độ dốc tạo nên các cao nguyên: cao nguyên Mờng Phn (Xiêng Khoảng) ở phía Bắc, cao nguyên này rộng 200000ha, độ cao trung bình 1200m, án ngữ cả miền Trung Đơng Dơng, có biên giới liền kề với vùng núi Tây Bắc - Nghệ Tĩnh (Việt Nam). Cao ngun này có nhiều khống sản, đất đai phì nhiêu, khí hậu mát mẻ nhng ít ma nhiều gió thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi. ở đây có cánh Đồng Chum, di chỉ của một thời đồ đá.
Cao ngun đất đỏ bazan Bơlơven ở phía Nam giống nh vành móng ngựa, rộng 1000000ha, độ cao từ 800 - 1400m, là một bộ phận của cả vùng cao nguyên miền Trung Đông D- ơng. Nối liền với Tây Nguyên (Việt Nam ), Đông Bắc (Campuchia), cao ngun Cị Rạt (Đơng Bắc Thái Lan). Khí hậu mát mẻ phù hợp cho nhiều loại cây công nghiệp và dợc liệu cũng nh chăn nuôi.
Đồng bằng ở Lào chỉ chiếm 2 triệu ha, bằng 10% diện tích lãnh thổ, bằng cả diện tích đồng bằng Việt Nam, đợc phân bố dọc sơng Mê Công.
Tài nguyên thiên nhiên của hai nớc phong phú về chủng loại, số và chất lợng. Là nơi hội tụ nhiều loại thực vật, động vật phổ biến của Đông Nam á; đất đai mầu mỡ, dồi dào khống sản. Việt Nam có khoảng 8000 lồi thực vật bậc cao, 273 loài thú, 774 lồi chim, 180 lồi bị sát, 475 lồi cá nớc ngọt. Lào là nớc có nhiều rừng vào loại nhất thế giới. Rừng của Lào chiếm khoảng 1/2 diện tích, có nhiều loại gỗ q với trữ lợng lớn: sến, gụ, sao,
trắc, lim… Có nhiều lâm sản quý nh kiến cách trắng, kiến cánh đỏ… Voi có nhiều ở Trờng Sơn, trâu bị rừng, tê giác, hổ, gấu và có tới 800/1000 lồi chim có mặt trên khu vực Đơng D- ơng.
Về khoáng sản, Lào và Việt Nam cùng nằm giữa của hai vành đai sinh khống Thái Bình Dơng và Địa Trung Hải Lào khá giàu về khoáng sản, phân bố các nơi nh thiếc, sắt, quạng nhôm, đồng, vàng... Ngoài ra, Việt Nam cịn có rất nhiều nguồn suối khoáng để khai thác, sản xuất các loại nớc khoáng, nớc chữa bệnh và xây dựng các trung tâm nghỉ ngơi, điều dỡng.
Địa hình Việt Nam tơng đối đa dạng, 3/4 diện tích là đồi núi tập trung chủ yếu ở phía Bắc, thích hợp với các loại cây trồng nông-lâm-công nghiệp. Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ nhng tập trung hơn 3/4 dân số cả nớc, phân bố ở ba vùng chính: Bắc Bộ, Đơng Nam Bộ và Duyên Hải miền Trung. Vựa lúa gạo và trái cây chủ yếu của Việt Nam là ở Bắc Bộ và Đông Nam Bộ, thủy sản đợc tiêu thụ trong cả nớc và xuất khẩu. Khoáng sản đợc phân bố nhiều nơi khá phong phú đa dạng với hơn 80 loại kim loại: than đá, than bùn, sắt, đồng, chì, thiếc bạc…Việt Nam có tiềm năng về năng lợng dạng sơ cấp nh dầu thơ, khí tự nhiên, than đá, thủy năng. Tổng trữ l- ợng các mỏ than của Việt Nam đứng đầu Đơng Nam á, khống sản 6,6 tỷ tấn. Thềm lục địa Biển Đông tạo ra nhiều tiềm năng biển to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Nh vậy, về mặt địa lý tự nhiên Việt - Lào có nhiều điểm giống nhau nh: khí hậu, thủy văn, thảm thực vật, có
liên quan, tác động và ảnh hởng lẫn nhau, song tiềm năng và thế mạnh của hai nớc lại khác nhau, nếu đem bổ sung cho nhau thì sẽ khá phong phú và đa dạng. Đây chính là điều kiện thuận lợi, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nớc láng giềng trên bán đảo Đông Dơng.
Về địa lý nhân văn: Việt - Lào mặc dù về giao thông tự
nhiên không đợc thuận lợi nh giữa Lào với Thái Lan và về tộc ngời, Lào - Thái là quan hệ đồng tộc nhng Việt - Lào lại cùng quần tụ trên một bán đảo Đông Dơng và có chung dãy núi Tr- ờng Sơn hùng vĩ làm biên giới tự nhiên. Cùng đặc điểm, khí hậu thổ nhỡng gần giống nhau, từ xa xa c dân hai nớc đã có những mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giữa hai nớc khơng chỉ có mối quan hệ của nhân dân hai bên vùng biên giới, những ngời trực tiếp gần gũi về mặt địa lý, về phong tục tập quán, về nguồn gốc lịch sử, mà cịn là sự gắn bó keo sơn, đoàn kết thủy chung trong chiến đấu chống ngoại xâm, trong quan hệ kinh tế và đã đợc thử thách qua các giai đoạn phát triển thăng trầm của lịch sử.
Tuyến biên giới Việt - Lào trải dài suốt 10 tỉnh biên giới của Việt Nam (Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng và Kon Tum) và 10 tỉnh biên giới của Lào (Phong Xa Lỳ, Luông Pha Băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay, Khăm Muộn, Xavanakhẹt, Salavan, Xê Kông và Attôp). Phần lớn tuyến biên giới Việt - Lào đều đi qua đỉnh núi hoặc triền núi và qua rừng rậm nhiệt đới.
Về ngôn ngữ: ở Việt Nam, tiếng Việt đợc coi là phổ
thông và ở Lào một số bộ tộc cũng có chữ viết riêng (ngời Lào, ngời Lự) nhng ngôn ngữ giao thiệp và chữ Lào đợc coi là phổ thông.
Việt - Lào là hai quốc gia đa dân tộc, đa tín ngỡng. Các bộ tộc Lào đều mang tính hiền lành, thật thà, giản đơn, hịa đồng, tình nghĩa, đồn kết thủy chung, khơng cực đoan, hay có tục kết nghĩa anh em. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống u nớc, đồn kết, nhân nghĩa thủy chung, gắn bó với cộng đồng và đặc biệt coi trọng quan hệ hòa hiếu với các nớc láng giềng. Việt Nam là đất nớc có nhiều tơn giáo đan xen hòa hợp lẫn nhau nh đạo Phật, đạo Thiên Chúa, Cao Đài, Hòa Hảo. ở Lào đạo Phật đợc coi là quốc giáo, nó ảnh hởng sâu sắc trong việc hình thành và phát triển của văn hóa dân tộc. Việt Nam và Lào là đất nớc có nhiều lễ hội, chùa chiền. Lễ hội của ngời Việt thờng diễn ra vào mùa xuân thì ngời Lào quanh năm tắm mình trong lễ hội.
Văn hóa Việt Nam và Lào mang đậm bản sức dân tộc và của khu vực. Các c dân Lào và Việt cổ có nét đặc trng văn hóa giống nhau nh canh tác lúa nớc, ở nhà sàn, cách trang phục. Điều này đã nói lên quan hệ giữa các tộc ngời có sự t- ơng đồng về ngơn ngữ, văn hóa là chất xúc tác để đồng cảm trong cộng đồng chung.
Việt - Lào, hai nớc láng giềng, có núi liền núi, sơng liền sơng, có quan hệ lâu đời về văn hóa, kinh tế, chính trị… Đây là một điều kiện thuận lợi trong việc hình thành tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào.
Nhân dân hai nớc Việt - Lào đều bị đế quốc Mỹ xâm l- ợc, do đó hai dân tộc cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, qn sự cùng nhau kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giải phóng dân tộc.
Tóm lại: Việt - Lào là hai quốc gia cùng nằm trên bán đảo
Đơng Dơng có rất nhiều điểm tơng đồng từ vị trí địa lý, địa - lịch sử, địa - chính trị, địa - nhân văn, Việt Nam và Lào có mối quan hệ láng giềng hữu nghị và sự liên minh chiến đấu từ lâu đời trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc. Mối tâm giao, sống chết có nhau, tình sâu hơn nớc Hồng Hà, Cửu Long. Trở thành liên minh chiến lợc, liên minh đặc biệt và bền chặt keo sơn càng đợc phát huy cao khi Đảng cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào hai Đảng cùng chung một cội nguồn, cùng chung hệ t tởng Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế, đồn kết dân tộc.
Đoàn kết Việt - Lào đợc bắt nguồn từ xa xa, theo suốt chiều dài lịch sử gắn với quá trình dựng nớc và giữ nớc của hai dân tộc. Từ thời kỳ cổ - trung đại, dân c hai nớc đã có quan hệ mật thiết với nhau. Khi các nhà nớc phong kiến của hai quốc gia ra đời, mối đe dọa thờng xuyên của Đại Việt và đất nớc Triệu Voi là phải chống ngoại xâm từ bên ngồi. Có những lúc Đại Việt gặp khó khăn thì nớc láng giềng ở phía Tây trở thành nơi nơng tựa và hỗ trợ Đại Việt, ngợc lại. Đại Việt cũng là chỗ dựa tin cậy của dân tộc Lào khi họ bị xâm lăng. Việt - Lào là hai dân tộc cùng chung số phận lịch sử, cùng là thuộc địa của CNTD đã cùng nhau đứng lên đánh đuổi CNTD
cũ và mới. Tình đồn kết Việt - Lào trải qua các thời kỳ thử thách của lịch sử song ngày càng đợc củng cố và gắn bó bền chặt. Tình đồn kết ấy xuất phát từ những nét tơng đồng về văn hóa, lịch sử, mang truyền thống láng giềng thân thiện; quan hệ mang tính tự phát lên thành quan hệ tự giác, mẫu mực trong sáng thủy chung và ngày càng đợc củng cố phát triển. Điều đó đợc khẳng định ngay sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng ra đời lãnh đạo sự nghiệp cách mạng ba nớc, trong đó có Việt Nam - Lào. Thời kỳ 1930 - 1975, Việt - Lào liên minh đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm. Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đặc biệt trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, hai dân tộc gắn bó liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam không tách rời những thắng lợi của nhân dân Lào trong từng thời kỳ lịch sử trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự, văn hóa, kinh tế, ngoại giao… Sự nhất trí cao về đờng lối chiến lợc, sự phối hợp có hiệu quả trên các mặt trận đã góp phần đa đến thắng lợi hoàn toàn của cách mạng hai nớc. Mối quan hệ truyền thống và đoàn kết chống ngoại xâm là cơ sở vững chắc cho sự đoàn kết Việt - Lào trong các giai đoạn tiếp theo.
Chơng 2
Sự vận động của tình đồn kết đặc biệt việt - lào
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến năm 1975