Một số bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 122 - 129)

Việt - Lào là hai nớc láng giềng cùng chung sống trên bán đảo Đông Dơng, cùng chung dịng sơng Mê Cơng và dãy Trờng Sơn hùng vĩ. Đoàn kết Việt - Lào đã hình thành từ lâu đời, nhất là giữa đồng bào của các dân tộc Việt - Lào sống dọc biên giới chung của hai nớc. Trong đời sống tinh thần, ngơn ngữ, văn hóa và phong tục tập quán có nhiều nét tơng đồng. Có sự gần gũi về địa lý, về đời sống văn hóa tinh thần, Việt - Lào lại có cùng cảnh ngộ là chung một kẻ thù, cùng chung một mục đích, lý tởng. Điều đó càng gắn bó hai dân tộc trong những thời gian qua. Đặc biệt là từ khi có Chủ tịch Hồ Chí Minh và hai Đảng cách mạng ở hai nớc lãnh đạo, đoàn kết giữa nhân dân hai nớc Việt - Lào phát triển trở thành đồn kết đặc biệt một tình đồn kết hiếm có trong lịch sử thế giới. Đây là nhân tố quan trọng đa cách mạng Việt - Lào đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Để có đợc đồn kết đặc biệt Việt - Lào nh ngày nay, biết bao thế hệ những ngời cộng sản và nhân dân hai nớc đã bỏ cơng sức, trí tuệ và máu xơng để xây dựng nên. Nhìn lại chặng đờng lịch sử đã qua, chúng ta càng thêm

quý trọng, nêu cao trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống đồn kết đặc biệt giữa hai dân tộc Việt - Lào.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời khởi xớng, quan tâm và thúc đẩy tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào lên một tầm cao mới. Ngời không chỉ gắn chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế vơ sản là một mà còn chú trọng giáo dục những ngời cách mạng chân chính, nhận thức sâu sắc vai trị có ý nghĩa của đồn kết đặc biệt giữa hai nớc, phát huy chí sáng tạo và sức mạnh chung của nhân dân hai nớc thúc đẩy và giành thắng lợi cách mạng.

Lịch sử đã chứng minh rằng cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là cuộc đấu tranh chung của cả hai dân tộc Việt - Lào. Trong suốt hai cuộc kháng chiến, Việt - Lào luôn luôn là một chiến trờng chung. Máu xơng của các chiến sĩ cách mạng Việt - Lào đã đem lại thắng lợi vĩ đại cho cách mạng mỗi nớc và tơ thắm tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào.

Nh vậy, đoàn kết đặc biệt Việt - Lào là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh thực tiễn của cách mạng hai nớc, là sản phẩm của sự kết hợp đúng đắn giữa chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế vô sản. Hai Đảng luôn luôn coi trọng và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai dân tộc và liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung. Hai Đảng coi trọng sự nhất trí về quan điểm, đờng lối chiến l- ợc làm cơ sở để củng cố và phát triển đoàn kết đặc biệt Việt - Lào. Hai Đảng luôn luôn tôn trọng quyền độc lập, tự chủ của mỗi dân tộc, nắm vũng cái chung và biết phát huy cái

riêng của mỗi dân tộc. Bối cảnh chung ấy cho thấy sự nghiệp cách mạng hai nớc Việt - Lào ln địi hỏi phải tăng cờng và phát triển đoàn kết đặc biệt lên một tầm cao mới theo hớng toàn diện và chặt chẽ trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội. Trong sự hợp tác về chính trị, kinh tế, văn hóa trở nên hết sức quan trọng, tạo nền tảng cho việc củng cố đoàn kết đặc biệt lâu dài giữa hai nớc.

Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào đã trải qua thử thách kiểm nghiệm của những năm đấu tranh gian khổ chống thực dân Pháp và Mỹ cũng nh công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào hồn cảnh cụ thể thực tiến của cách mạng Việt - Lào, là sản phảm của việc kết hợp đúng đắn giữa hai chủ nghĩa yêu nớc chân chính với chủ nghĩa quốc tế của GCCN. Giữ vững tăng cờng và phát triển đoàn kết đặc biệt Việt - Lào là tình cảm và trách nhiệm của cả hai dân tộc Việt - Lào. Từ đó chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là: Luôn luôn coi trọng và giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc và quốc tế.

Tôn trọng và đảm bảo lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa quốc tế của GCCN trong q trình thực hiện đồn kết Việt - Lào. Quan hệ giữa chủ nghĩa yêu nớc và đồn kết quốc tế vơ sản trong thời kháng chiến chống Pháp và Mỹ đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra trong nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Lào: “Giúp bạn là mình tự giúp mình”, phải khắc phục t tởng cục bộ hẹp

hòi dân tộc, cũng nh t tởng ban ơn, thực dụng ỷ lại và bao biện. Lợi ích dân tộc chân chính của Lào và của Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ là đánh đuổi đế quốc xâm lợc, dành độc lập tự do bảo đảm độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ. Trong q trình đồn kết, hai nớc phải luôn luôn tôn trọng và quan tâm đến những lợi ích chân chính của cả hai dân tộc Việt - Lào và sự thành công của mỗi nớc, tự nó bao hàm cả ý nghĩa đem lại sức mạnh quốc tế và thời đại để hỗ trợ giúp đỡ cách mạng của nớc kia. Lợi ích dân tộc chân chính khơng cho phép tồn tại t tởng mu cầu lợi ích cho dân tộc mình bằng cách bắt các dân tộc khác phải hy sinh lợi ích của họ, và cũng không chấp nhận việc dân tộc này đi thống trị bóc lột dân tộc khác. Sức mạnh của hai dân tộc Việt - Lào đã tạo nên sức mạnh đồn kết gắn bó giữa hai nớc, nhiệm vụ là phải chăm lo và phát triển lực lợng cách mạng của mỗi nớc và trên cơ sở đó tăng cờng tình đồn kết giữa hai dân tộc là hai mặt để mỗi bên có đủ sức giải quyết các vấn đề của mình một cách thích hợp, có hiệu quả, là một nội dung chủ yếu để tăng cờng đoàn kết đặc biệt Việt - Lào.

Hai là: Lấy sự nhất trí về quan điểm t tởng và đờng lối chính trị làm cơ sở để củng cố và phát triển đoàn kết đặc biệt Việt - Lào.

Đây là nguồn sức mạnh to lớn trong kháng chiến chống kẻ thù chung. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy Việt - Lào có chung hồn cảnh địa lý và điều kiện tự nhiên, có chung một kẻ thù, có chung một mục tiêu phấn đấu.v.v. nhng nếu khơng có sự nhất trí về quan điểm t tởng, đờng lối chiến lợc thì khơng thể xây dựng đợc tình đồn kết đặc biệt. Ngợc lại nếu có

sự nhất trí về quan điểm đờng lối thì mọi khó khăn, vớng mắc trong quan hệ giữa hai nớc sẽ không đợc tháo gỡ.

Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc, đồn kết Việt - Lào thể hiện đậm nét nhất là về quan hệ chính trị giữa hai Đảng cách mạng. Ngày nay những quan hệ về chính trị vẫn tiếp tục đợc duy trì và nâng lên tầm cao mới. Nhng ngồi ra, chúng ta cịn thấy mối quan hệ vơ cùng quang trọng khác là quan hệ về mặt nhà nớc đợc phản ánh thông qua việc ký kết các Hiệp định, giúp đỡ nhau xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc. Hai nớc Việt - Lào là hai quốc gia độc lập có chủ quyền nên mối quan hệ Nhà nớc có tính chất pháp lý và hiệu quả cao cần phải đợc sử lý một cách tinh tế cho phù hợp với luật pháp của mỗi nớc và thông lệ quốc tế.

Ba là: Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào đợc xây dựng và phát triển trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, tự chủ, sáng tạo của mỗi dân tộc, tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, thực hiện quan hệ hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi.

Ngay từ khi mới thành lập, Đảng ta đã sớm nhận thức đợc rằng ba nớc Đơng Dơng có quan hệ gần gũi nhau. Do vậy cách mạng của ba nớc không thể tách rời nhau, phải dựa vào nhau. Mặt khác Đảng ta cũng nhận thấy đợc tình hình ở mỗi nớc có những nét khác nhau, nên quá trình vận động cách mạng ở mỗi nớc có những đặc điểm riêng, cần chống chủ quan, giáo điều dập khn và áp đặt trong đồn kết giữa các nớc.

Năm 1951, do điều kiện ba nớc đã trởng thành, Đại hội II ĐCSĐD đã quyết định thành lập chính đảng riêng ở mỗi nớc và từ đó đồn kết Việt - Lào đã chuyển sang giai đoạn mới. Cách mạng Việt - Lào từ chỗ do một đảng lãnh đạo chuyển

qua do hai đảng lãnh đạo, bình đẳng với nhau cùng phấn đấu cho mục tiêu lý tởng chung. Trong hoàn cảnh mới, đã phát huy cao độ tinh thần tự chủ, độc lập, sáng tạo của mỗi Đảng phù hợp với đặc điểm cách mạng của mỗi nớc, đồng thời tăng cờng và phát triển đợc tinh thần đoàn kết đặc biệt.

Sau khi hai nớc hồn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tình đồn kết của hai Đảng, hai dân tộc trở thành đoàn kết giữa hai quốc gia có độc lập có chủ quyền. Tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào trong tình hình mới vẫn cịn nguyên ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp cách mạng của mỗi nớc, nhng phải đổi mới về nội dung và phơng pháp cho phù hợp. Đoàn kết đặc biệt giữa hai Đảng, hai nhà nớc đợc nâng lên một bớc mới.

Nội dung, hình thức và quy mơ hợp tác giữa hai Đảng và hai nhà nớc không phát triển và mở rộng, do vậy trong quá trình ấy phải ln ln tơn trọng và quan tâm đến lợi ích của nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải thực hiện đoàn kết đặc biệt trên cơ sở những nguyên tắc căn bản nhằm bảo đảm đoàn kết lâu dài, hiệu quả và vững chắc. Đó là tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, chủ động sáng tạo, kết hợp hài hịa giữa tinh thần đồn kết đặc biệt với thông lệ tập quán quốc tế, đổi mới phơng thức quan hệ hợp tác sao cho kết quả thiết thực.

Bốn là: Tình cảm cách mạng thủy chung, trong sáng của Đảng cộng sản Việt Nam và ĐNDCML là một nhân tố trọng yếu tạo nên độ bền vững và phát triển của tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào.

Nguyễn ái Quốc đã dành nhiều năm nghiên cứu lý luận cách mạng và thực tiễn xã hội của các nớc đế quốc và thuộc địa. Bằng phơng pháp t duy độc lập của mình, Ngời đã nhận xét về cuộc cách mạng t sản Pháp và cách mạng t sản Mỹ là những cuộc cách mạng khơng đến nơi, tiếng là cộng hịa, dân chủ, kỳ thực trong thì nó tớc đoạt cơng nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa. Cuối cùng, Ngời cho rằng chỉ có cách mạng Nga là đã thành cơng, nghĩa là dân chúng đợc h- ởng tự do, hạnh phúc thật sự, không phải tự do giả dối nh chủ nghĩa đế quốc Pháp khoe khoang bên An Nam. Từ đó, Ngời kết luận: muốn cách mạng thành cơng phải có cơng nơng làm gốc, phải có Đảng vững bền, phải bền gan, phải hy sinh, phải thống nhất.

Viết về T cách của đảng cách mạng chân chính trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Ngời nêu rõ: “Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sớng” [38, tr.249].

Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại lời căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ t. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là ngời lãnh đạo, là ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân” [44, tr.498]. Những luận điểm nhất quán về bản chất và nhiệm vụ của Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là cơ sở vững chắc của tình cảm thủy chung, trong sáng, của t duy chính trị và trách

nhiệm của ĐCSVN, ĐNDCML đợc áp dụng đối với cả hai dân tộc và nhân dân hai nớc Việt- Lào trong quá trình hai Đảng lãnh đạo vun đắp, phát triển tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào.

Trớc sự biến đổi nhanh chóng của thời cuộc, tính chất đa phơng, đa dạng trong quan hệ quốc tế, trong công tác xây dựng đảng của hai Đảng theo t tởng Hồ Chí Minh và con đờng cách mạng mà Ngời đã lựa chọn cho hai dân tộc càng cần thờng xuyên quan tâm giữ vững, nâng cao tình cảm cách mạng thủy chung, trong sáng của hai Đảng, một nhân tố trọng yếu tạo nên độ bền vững và phát triển của tình đồn

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 122 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w