Đoàn kết củng cố và phát triển lực lợng cách mạng ở Lào

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 56 - 61)

mạng ở Lào

Âm mu thủ đoạn của đế quốc Mỹ đối với Việt Nam và Lào: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -

1954) thắng lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dơng đợc ký kết (ngày 21-7-1954) đã làm sụp đổ CNTD cũ ở Đông Dơng và gây ảnh hởng sâu rộng đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Sự vùng lên mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc và phong trào hịa bình thế giới cùng với sự phát triển lớn mạnh của hệ thống XHCN từ châu Âu sang châu á trong đó những thành tựu to lớn của Liên Xô, Trung Quốc trên các lĩnh vực xây dựng kinh tế, củng cố quốc phòng đã góp phần quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh chống CNTD, bảo vệ hịa bình trên thế giới.

Đối phó với tình hình trên, đế quốc Mỹ buộc phải điều chỉnh lại chiến lợc toàn cầu. Từ đối đầu gay gắt giữa hai phe, Mỹ chuyển sang hịa hỗn với Liên Xơ, tập trung lực lợng đánh phá phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực hiện âm mu chiến lợc mới này, Mỹ chọn Đông Dơng làm trọng điểm, bởi theo nhận định của giới quân sự Mỹ: thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc Đông Dơng đang đe dọa quyền lợi của Mỹ ở Đơng Nam á. Chính vì lẽ đó khi Hiệp định Giơ-ne-vơ đợc ký kết, mặc dù Trởng phái đồn Chính phủ Mỹ tun bố ghi nhận cam kết tôn trọng quyết định của 9 nớc thành viên Hội nghị Giơ-ne-vơ, nhng sau đó Tổng thống Mỹ lại tuyên bố không bị ràng buộc bởi hiệp

định này và ra sức cản trở việc thực hiện Hiệp định và tìm cách thay thế Pháp, can thiệp ngày càng sâu vào Đông Dơng. Nh vậy là, sau khi Pháp thất bại, Mỹ đã bộc lộ rõ âm mu xâm lợc của chúng, nhảy vào Đông Dơng thay thế Pháp, từng bớc thiết lập quyền kiểm soát ở Nam Việt Nam, Lào và Cămpuchia thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng. Dùng Nam Việt Nam, Lào làm bàn đạp tiến công các n- ớc XHCN. Ngăn cản làn sóng cách mạng lan tràn xuống Đơng Nam á.

Thực hiện các mục tiêu trên, ngay sau khi Hiệp định Giơ- ne-vơ, đế quốc Mỹ đã tăng cờng viện trợ quân sự, kinh tế, cho các chính quyền thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam và Lào. Thông qua hệ thống cố vấn và viện trợ, Mỹ khơng những chi phối tồn bộ nền kinh tế của miền Nam Việt Nam, của Lào mà cịn quyết định cả đờng lối chính trị của chính quyền Sài Gịn và chính quyền Viêng Chăn.

Việc xây dựng chính quyền và quân đội tay sai thân Mỹ ở miền Nam Việt Nam và Lào là một trong những chính sách lớn nhất, công cụ trực tiếp thực hiện cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ. Với mục đích thơn tính miền Nam Việt Nam và Lào, đế quốc Mỹ đã sử dụng quân đội đó nhằm chống phá cách mạng đàn áp phong trào đấu tranh yêu nớc của hai dân tộc Việt - Lào.

Đi đôi với biện pháp quân sự, để nắm dân, mở rộng khu vực kiểm sốt, đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai thân Mỹ đã xây dựng "ấp chiến lợc", "khu trù mật"; "khu chấn h- ng", "làng đoàn kết" ở miền Nam Việt Nam và Lào. Đây là

một trong những thủ đoạn thâm độc của Mỹ và tay sai nhằm tập trung các biện pháp chính trị, kinh tế, tâm lý phục vụ cho âm mu Chủ nghĩa thực dân (CNTD) kiểu mới của Mỹ, tách dân để cô lập, đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân hai nớc Việt - Lào.

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, cách mạng Việt Nam bớc vào thời kỳ đấu tranh với những điều kiện thuận lợi mới nhng cũng đầy khó khăn phức tạp: đất nớc tạm thời chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Để đi đến thắng lợi địi hỏi phải có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Lao động Việt Nam, sự đoàn kết tồn dân và sự ủng hộ tích cực của lực lợng hịa bình tiến bộ trên thế giới, trong đó có nhân dân Lào, Cămpuchia anh em. Đối với nhân dân Lào, Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 đợc ký kết là một thắng lợi lớn, là bớc ngoặt quan trọng của sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân các bộ tộc Lào.

Bối cảnh đó đặt tình đồn kết đặt biệt Việt - Lào trớc những thử thách mới đòi hỏi hai Đảng phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau vợt qua mọi khó khăn thử thách để lãnh đạo nhân dân hai nớc tiếp tục giơng cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh đồn kết ba nớc Đơng Dơng và đoàn kết quốc tế tạo thành sức mạnh chung đánh thắng kẻ thù.

Trớc tình hình nhiệm vụ mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ động theo sát diễn biến tình hình Lào, trao đổi ý kiến với Chính phủ kháng chiến Lào, kịp thời cùng với Lào đề ra những chủ trơng, chính sách phù hợp với từng thời kỳ cụ thể.

Ngày 19-10-1954 Đảng Lao động Việt Nam đã nhận định âm mu của đế quốc Mỹ đang tạo ra ở Việt Nam cũng nh ở Lào khơng ổn định. Trớc âm mu đó Đảng và Nhà nớc ta đã đẩy mạnh giúp Lào về bảo vệ và củng cố vùng giải phóng, đánh bại các âm mu lấn chiếm của địch. Để giúp Lào, từ 1955 - 1957, Đảng ta quyết định thành lập Ban cán sự Miền Tây, qn sự có "Đồn 100". Các tổ chức này có nhiệm vụ giúp Lào xây dựng và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là củng cố và xây dựng các đồn thể chính trị, xây dựng lực lợng vũ trang nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.

ở Lào, cuối năm 1954 đầu năm 1955, tình hình diễn biến rất phức tạp do đế quốc Mỹ và bọn tay sai tăng cờng các hoạt động phá hoại Hiệp định Giơnevơ, cản trở hiệp th- ơng chính trị. Trớc yêu cầu nhiệm vụ mới của cuộc kháng chiến, những ngời cộng sản Lào nhận thấy phải nhanh chóng tổ chức Đại hội thành lập Đảng để lãnh đạo cách mạng Lào thực hiện những nhiệm vụ cấp bách đang đặt ra. Trải qua một q trình dày cơng chuẩn bị, bằng sự nỗ lực vợt bậc của những cán bộ, đảng viên ở các cơ sở cách mạng, đợc sự giúp đỡ của cán bộ chuyên gia Việt Nam, đến đầu năm 1955, các điều kiện để tiến tới thành lập đảng của Lào đã chín muồi.

Ngày 22 - 3 - 1955, tại Sầm Na, Đại hội thành lập Đảng Nhân dân Lào (ĐNDL) khai mạc. Đại hội đã bầu ra Ban chỉ đạo toàn quốc gồm 5 đồng chí: Cayxỏn Phơmvihản, Nuhắcphumxavẳn, Khăm xẻng, Xỉvavạt Keo Bumphăn và Bun Mahảxây.

Với việc thành lập ĐNDL đã lãnh đạo cách mạng Lào bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn nhân dân các bộ tộc Lào đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, xây dựng một nớc Lào hịa bình, độc lập, thống nhất và phồn vinh. Từ đây, liên minh Việt - Lào chuyển sang thời kỳ mới, từ chỗ chung một đảng, nay là quan hệ tự nguyện liên minh hợp tác cùng nhau chiến đấu chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ, giành độc lập tự do cho mỗi dân tộc. Sau khi thành lập Đảng, Ban chỉ đạo ĐNDL đã gửi điện cảm ơn đến Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban chấp hành Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam, bày tỏ lòng cảm ơn trớc sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đối với cách mạng Lào. Bức điện có đoạn: "Chúng tơi thành công trong việc thành lập ĐNDL là nhờ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã theo dõi, dìu dắt và sự giúp đỡ vô điều kiện của Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian qua" [13, tr.32].

Sự ra đời của ĐNDL là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài, anh dũng của nhân dân Lào, đồng thời cũng là thắng lợi của tình đồn kết chiến đấu, gắn bó, sống chết có nhau của nhân dân hai nớc Việt - Lào anh em.

Qua gần một năm lãnh đạo phong trào đấu tranh chống lại những hành động phá hoại của Mỹ và tay sai, ĐNDL nhận thấy phải thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc để tập hợp lực lợng, tranh thủ tầng lớp trung gian gồm những ngời u nớc có xu hớng hịa bình, nhằm hồn thành những mục tiêu do Đảng đề ra (tháng 7 - 1955) về đẩy mạnh cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Từ ngày 6 đến 31 - 1 - 1956, ủy ban Trung ơng Mặt trận Neo Lào ítxalạ đã tiến hành Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ II tại một địa điểm của tỉnh Sầm N- a. Sau khi thảo luận báo cáo chính trị, Đại hội thơng qua cơng lĩnh chính trị 12 điểm trong đó nêu lên nhiệm vụ chủ yếu của mặt trận là:

(1) Đoàn kết tồn dân trong mặt trận để đấu tranh địi thi hành triệt để Hiệp định Giơnevơ làm cho nớc Lào hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và thịnh vợng.

(2) Giữ vững và phát triển lực lợng yêu nớc của nhân dân Lào, tạo cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chính trị của dân tộc…

(3) Để phù hợp với yều cầu lãnh đạo cách mạng trong giai đoạn mới, Đại hội quyết định đổi tên Neo Lào ítxalạ thành Neo Lào Hắc Xạt (Mặt trận Lào yêu nớc)…

(4) Đại hội thành công đánh dấu bớc phát triển mới của cách mạng Lào, là sự biểu dơng ý chí đồn kết thống nhất của nhân dân các bộ tộc Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Sau Đại hội, Chủ tịch Xuphanuvơng ra tun bố về chính sách hịa bình trung lập của Lào, kêu gọi đồng bào cả nớc đứng lên đấu tranh chống đế quốc và bọn phản động tay sai phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954; địi Chính phủ V- ơng quốc phải hợp tác thực sự với pathết Lào trong việc thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ; kêu gọi lực lợng cách mạng kiên quyết chiến đấu bảo vệ hai tỉnh tập kết.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w