Sự hợp tác giữa lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam trong quá trình xác

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 113 - 115)

Lào và Đảng Lao động Việt Nam trong quá trình xác định phơng pháp đấu tranh vũ trang là chủ yếu kết hợp với đấu tranh chính trị chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ ở Lào

Trong đầu năm 1958, xu thế phát triển của tình hình Lào ngày càng thể hiện rõ sự can thiệp xâm nhập mạnh mẽ và tồn diện của Mỹ. Đợc chính quyền Ngơ Đình Diệm giúp đỡ, bọn Xánánicon tăng cờng khủng bố lực lợng cách mạng, gây căng thẳng tại nhiều vùng biên giới Việt - Lào. Điều đó đúng nh Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đốn vào tháng 3 - 1958, khi Ngời đến thăm chuyên gia Việt Nam từ Lào về Hà Nội: Tình hình Lào sắp tới sẽ trở lại phức tạp và căng thẳng hơn trớc. Các chú tập kết về thì nghỉ ngơi, bồi dỡng về vật chất

và tinh thần, khi bạn yêu cầu, Ban Bí th sẽ điều động trở lại giúp bạn, vì hoạt động ở nớc bạn phải biết tiếng, biết tình hình, biết cán bộ bạn, điều ngời mới sang thì khơng kịp đối phó với âm mu của địch… Các chú là vốn quý để giúp cách mạng Lào.

Khoảng tháng 5 - 1959, đáp ứng yêu cầu của đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí th ĐNDL, Trung ơng ĐLĐVN cử đoàn cán bộ tham gia chuẩn bị nội dung và công tác tổ chức Hội nghị lần thứ nhất (khóa I) Ban chấp hành Trung ơng ĐNDL vào ngày 3 - 6 - 1959. Đánh giá tình hình Lào lúc bấy giờ, Hội nghị nhận định: Đế quốc Mỹ và tay sai đã xóa bỏ Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 và Hiệp định Viêng Chăn, xóa bỏ chính phủ liên hiệp…, gây nội chiến làm cho đời sống chính trị nớc Lào mất khả năng phát triển hịa bình. Hội nghị vạch rõ phơng pháp đấu tranh mới: “Trong phạm vi cả nớc, trong giai đoạn mới, từ hình thức đấu tranh cơng khai hợp pháp là chủ yếu chuyển sang hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu, đồng thời kết hợp vận dụng hình thức đấu tranh chính trị hợp pháp trong phạm vi nhất định” [3, tr.117].

Cũng trong ngày này tại Hà Nội, Ban chấp hành Trung ơng ĐLĐVN họp bàn về vấn đề Lào. Tại hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên những quan điểm hớng dẫn phơng pháp đánh giá tình hình tồn diện và vạch rõ các khuyết điểm cần sửa chữa nh nóng vội, thấy thắng lợi nhng khơng nhìn hết khó khăn. Ngời cho rằng: ta phải hết sức giúp cách mạng Lào; giúp xây dựng kinh tế và nhấn mạnh vấn đề sản xuất lơng

thực; giúp bạn theo kế hoạch lâu dài. Về phơng pháp đấu tranh chống địch, Ngời chỉ dẫn:

Phải dùng du kích phong trào sẽ lan rộng… phải tr-

ờng kỳ gian khổ, phải chú ý dân vận, địch vận. Sau quá trình nghiên cứu, trao đổi ý kiến, tại cuộc hội đàm tháng 7 - 1959, hai Bộ chính trị ĐLĐVN và ĐNDL quyết định phát động cuộc đấu tranh vũ trang trong mùa ma 1959 nhằm: Phát lệnh chiến đấu trong toàn quốc, chuyển từ đấu tranh công khai hợp pháp sang đấu tranh vũ trang, lấy trọng tâm là chiến tranh du kích, phát động phong trào quần chúng nổi dậy, giành chính quyền tại thơn xã. Phục hồi và củng cố các căn cứ kháng chiến và lực l- ợng du kích cũ. Vận động thanh niên tham gia dân quân, du kích và bộ đội địa phơng và chủ lực [62, tr.118-120].

Phía Việt Nam, Quân ủy Trung ơng chỉ thị cho Quân khu Tây Bắc và Quân khu 4 điều động một số đại đội, tiểu đoàn phối hợp với quân đội Lào tiến công một số căn cứ điểm của địch ở sát biên giới, vừa vận động quần chúng, vừa khôi phục cơ sở. Những thắng lợi trên là minh chứng về hậu quả thực tiễn của phơng pháp đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị chống chế độ thực dân mới của đế quốc Mỹ.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w