Tuyến đờng chiến lợc Trờng Sơn, một công trình vĩ đại của tình đồn kết đặc biệt Việt Lào

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 115 - 118)

Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của nhân dân Đông Dơng đã ghi nhận hai sự kiện quan trọng. Đó là sự ra đời của Nghị quyết lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ơng ĐLĐVN (khóa II) về đờng lối đấu tranh giải phóng miền Nam Việt Nam, chiến trờng chính chống Mỹ của ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia và mở tuyến đờng chiến lợc Trờng Sơn nối liền hậu phơng miền Bắc với các chiến trờng Việt Nam, Lào và Campuchia.

Nghị quyết hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung - ơng ĐLĐVN (khóa II) xác định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là giải phóng miền Nam nhiệm vụ trớc mắt là đánh đổ tập đồn thống trị Ngơ Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ; phơng pháp đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang; dự kiến cũng có thể phát triển theo xu hớng từ khởi nghĩa tiến lên đấu tranh vũ trang trờng kỳ.

Một yêu cầu cơ bản cần phải giải quyết để thực hiện nhiệm vụ trên là mở tuyến đờng chiến lợc xuyên Trờng Sơn, chi viện sức ngời, sức của từng hậu phơng miền Bắc vào miền Nam và Lào. Trung ơng ĐLĐVN và Trung ơng ĐNDL đều nhất trí mở con đờng đó. Tuyến đờng Trờng Sơn xun qua triền phía Đơng và phía Tây dãy Trờng Sơn. Cơng trình này đợc tiến hành từ những tháng cuối năm 1959, đến tháng 1 - 1964 thì chuyển hẳn sang phía tây Trờng Sơn. Nơi đây cũng là khu căn cứ hậu cần của chiến trờng Nam Việt Nam, Lào và Campuchia. Cũng vào trong thời điểm này, Tổng cục hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam lập nhiều kho vũ

khí dọc biên giới Việt Nam để chi viện cho Lào. Để tiếp tục tấn công địch và mở rộng hành lang tuyến đờng tây Trờng Sơn, Bộ chỉ huy tối cao quân đội Lào và Bộ chỉ huy Quân khu 4 quyết định mở chiến dịch giải phóng đờng 9 - Nam Lào vào đầu mùa khô năm 1961 do lực lợng của Việt Nam và Lào phối hợp thực hiện, tiến cơng giải phóng vùng ven đờng 9 dài khoảng 70 km, tạo thế an tồn cho đoạn đờng chiến lợc này tại hai phía đơng và tây Trờng Sơn. Địa bàn tuyến đ- ờng chiến lợc này đi qua bị đế quốc Mỹ coi là trọng điểm đánh phá, hòng ngăn chặn, cắt đứt nguồn chi viện từ hậu phơng miền Bắc chuyển vào chiến trờng. Từ mặt đất đến trên không, quân đội Việt - Lào sát cánh bên nhau chiến đấu bảo vệ tuyến đờng, lơng thực, thực phẩm và nhiều loại hàng hóa khác, trong đó có nhiều chiến dịch lớn nh giải phóng và bảo vệ Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng (trong các năm 1964, 1967, 1970, 1972), đặc biệt là cuộc hành quân “Lam Sơn 719” năm 1971 của Mỹ - Ngụy… Dù đối phơng tập trung ở đó nhiều lực lợng tinh nhuệ và vũ khí hiện đại, nhng cũng phải cam chịu thất bại.

Nhân dân Lào đã phải chịu đựng biết bao hy sinh, mất mát do kẻ thù xâm lợc gây ra. Trong cuộc chiến tranh đó, những tình cảm thân thơng, quý mến của nhân dân Lào dành cho cán bộ, chiến sĩ Việt Nam không sao kể xiết.

Tuyến đờng chiến lợc Trờng Sơn đợc xây dựng, bảo vệ và khai thác, sử dụng kéo dài trong 16 năm chiến tranh chống đế quốc xâm lợc là sản phẩm của sự đồng thuận sâu sắc, sự hy sinh lớn lao vì nghĩa tình quốc tế cao cả của hai

dân tộc Việt - Lào, là minh chứng hùng hồn của văn minh, nhân nghĩa chiến thắng xâm lợc, bạo tàn.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w