Tình hình khu vực Đơng Na má

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 44 - 47)

Chiến tranh lạnh lan sang Đông Nam á và Đông Dơng trở thành một bộ phận của chiến tranh lạnh, của sự đối đầu giữa hai phe.

Từ năm 1950, chiến lợc của Mỹ đặt trọng tâm ở Châu Âu. Từ khi cách mạng Trung Quốc thành công, chiến tranh lạnh lan sang Châu á, Mỹ chú ý nhiều hơn đến Châu á và Thái Bình Dơng. Ngày 23 - 1 - 1954, Ngoại trởng Mỹ Dulles tuyên bố: Đứng về chiến lợc, quyền lợi của Mỹ ở Viễn Đông gắn chặt với các đảo ở bờ biển vùng đó. Các đảo đó có hai cứ điểm trên lục địa, phía Bắc là Triều Tiên, phía Nam là Đơng Dơng. Giữa hai cứ điểm đó là các đảo Nhật Bản, L cầu, Okinaoa, Đài Loan, Philíppin, Ơxtrâylia, Niudilân…

Chiến lợc của Mỹ ở Viễn Đông là “ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc” và chống học thuyết Đơminơ đang thịnh hành lúc đó, cho rằng: “một nớc rơi vào phe cộng sản thì các nớc lân bang cũng có thể bị lơi cuốn vào đó”. Với t t- ởng chiến lợc đó, ngồi việc trực tiếp tham gia chiến tranh Triều Tiên và can thiệp vào Đông Dơng, Mỹ ra sức củng cố quan hệ với các đồng minh có sẵn ở khu vực Thái Bình Dơng nh Nhật Bản, Ơxtrâylia, Philíppin, Niudilân, Mỹ ký Hiệp ớc Manila thành lập tổ chức Hiệp ớc Đông Nam á (SEATO) ký ngày 8 - 8 - 1954 ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đơng Dơng có hiệu lực. Để mở rộng vịng vây chống các nớc XHCN, Mỹ thúc đẩy

thành lập khối Bagdad tháng 2 - 1955, gồm Mỹ, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, Irac và Pakixtan.

Chiến tranh lạnh tại khu vực Châu á - Viễn Đông là một bộ phận của cục diện chiến tranh lạnh trên thế giới, nhng nó có hai đặc điểm lớn: Sự đối đầu trực tiếp giữa Mỹ với Trung Quốc với sự hình thành hai cuộc chiến tranh nóng: Triều Tiên và Đông Dơng.

Đông Nam á là khu vực chiến lợc quan trọng và giàu tài nguyên, là nơi tập trung những mâu thuẫn lớn của thế giới. Đông Nam á cũng là nơi phong trào cách mạng đang sôi sục nhất, nổi bật hơn cả là cuộc đấu tranh chống Mỹ, cứu nớc giành thắng lợi của nhân dân ba nớc Lào - Việt Nam - Campuchia.

Do vậy, bọn đế quốc, trớc hết là đế quốc Mỹ, ngồi mục đích bám giữ lợi ích thực dân của chúng, giành thị trờng bn bán và vơ vét nguyên liệu, chúng còn nhằm biến khu vực Đông Nam á trở thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, nhằm thống trị, nô dịch các nớc, ngăn chặn dòng thác cách mạng dân tộc dân chủ và XHCN, bao vây và xây dựng thành bàn đạp tấn công phe XHCN.

Đông Dơng là thuộc địa lớn của thực dân Pháp trớc đây, là khu vực chiến lợc quan trọng và giàu tài ngun ở Đơng Nam á; vì vậy, các nớc đế quốc, trớc hết là đế quốc Mỹ, đã nhịm ngó vùng này từ lâu. Năm 1949, Mỹ đã bắt đầu can thiệp vào. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, đế quốc Mỹ đã vào thay chân đế quốc Pháp, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới với nhiều thủ đoạn khác nhau, hịng biến Đơng Dơng

thành thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng. Nhng Đông D- ơng đã là đỉnh cao của cách mạng ở Đông Nam á từ năm 1930; dới sự lãnh đạo của ĐCSĐD; phong trào hoạt động cách mạng ở Việt Nam, Lào và Campuchia đã phát triển liên tục, vững chắc và giành đợc thắng lợi to lớn. Cách mạng Việt Nam đã lật đổ ách thực dân và phong kiến trong một nớc chậm phát triển, giành chính quyền về tay nhân dân, lập nên nhà nớc cơng nông dới sự lãnh đạo của GCCN, làm cho nớc Việt Nam thuộc địa và nửa thuộc địa phong kiến trở thành Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á giành đợc độc lập thực sự và đi lên CNXH không qua giai đoạn TBCN. Sứ mệnh nhân dân ba nớc Đơng Dơng gắn bó chặt chẽ với nhau khơng chỉ trong đấu tranh chống đế quốc giành độc lập tự do, mà cịn gắn bó chặt chẽ với nhau trong việc xây dựng đất nớc lâu dài nữa. Cách mạng ở các nớc Đông Dơng là cuộc cách mạng đầu tiên đã đánh bại CNTD cũ và CNTD mới. ở Đông Dơng, lực lợng cách mạng lớn mạnh, lực lợng XHCN cũng đã hình thành. Có thể thấy, cách mạng ở các nớc Đông Dơng là nơi tập trung các mâu thuẫn cơ bản của thế giới, là nơi gặp gỡ của hai dòng thác cách mạng của thời đại: CNXH và phong trào giải phóng dân tộc, là tuyến đầu của phong trào giải phóng dân tộc trên tồn thế giới, là tiền đồn của phe XHCN ở Đông Nam á, là tiếng kèn xung trận, cổ vũ các dân tộc đang bị đế quốc áp bức bóc lột vùng lên chống đế quốc xâm lợc giành độc lập, tự do và đi lên CNXH.

Tóm lại, tình hình thế giới và khu vực đã có những biến đổi lớn và sâu sắc đã tác động rất lớn đến từng nớc đến

phong trào giải phóng dân tộc của ba nớc Đơng Dơng, địi hỏi ba nớc Đơng Dơng phải đồn kết chặt chẽ nhau và đồng thời tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của các lực lợng cách mạng trên thế giới để phát huy lợi thế trong so sánh lực lợng mới và thế tiến công chiến lợc, kiên quyết đập tan chính sách can thiệp, xâm lợc và gây chiến của đế quốc Mỹ, đa sự nghiệp cách mạng của ba nớc Đông Dơng đi đến thắng lợi hoàn toàn.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w