đó cần đợc gắn kết chặt chẽ với những quan điểm, nguyên tắc đoàn kết, hợp tác Việt - Lào, Lào - Việt trong t duy và hành động của hệ thống tổ chức đảng từ Trung ơng đến các cấp bộ đảng và tỏa rộng trong nhân dân, từ thế hệ trớc qua thế hệ sau để bảo vệ, phát triển đoàn kết đặc biệt này lên tầm cao hơn nữa.
2.3.2.2. Một số khuyến nghị nhằm tăng cờng đoànkết đặc biệt Việt - Lào kết đặc biệt Việt - Lào
Sau chiến tranh lạnh, tình hình quốc tế diễn biến nhanh chóng phức tạp và có nhiều yếu tố khó dự đốn. Một hệ thống thế giới mới đang hình thành mà cơ cấu, sắp xếp lực lợng theo trật tự đa cực. Trạng thái chính trị tồn cầu này cịn có sự tham gia của các chủ thể lớn nh các tổ chức quốc tế, các phong trào chính trị xã hội, các khu vực. Trong tình hình nh vậy các quốc gia, dân tộc từ lớn đến nhỏ đều điều
chỉnh chiến lợc đối ngoại của mình theo hớng đa dạng hóa, đa phơng hóa nhằm tìm kiếm lợi ích dân tộc tối đa trong một môi trờng khu vực ổn định.
“Củng cố môi trờng khu vực” đã trở thành một xu thế chung hiện nay Mỹ cũng tăng cờng củng cố NAFTA, các nớc Châu Âu củng cố EU, các nớc Trung Đông củng cố OPEC, Trung Quốc củng cố quan hệ với tất cả các nớc sát biên giới với họ. Các nớc Đơng Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng đang đồng tâm hiệp lực để củng cố ASEAN thành một mẫu hình của hịa bình, ổn định hợp tác và phát triển.
Mơi trờng khu vực không tốt sẽ ảnh hởng ngay đến sự phát triển của các quốc gia trong khu vực đó. ở Đơng Nam á chúng ta, qua sự kiện khủng hoảng tài chính, qua các sự kiện ở Đơngtimo, sự lộn xộn trong chính trờng của Inđơnêxia đã chứng kiến sự tác động tiêu cực đến các nớc trong khu vực nh thế nào.
Ngời xa đã nói rằng: Ngời ta có thể tạo đợc bạn bè, nhng khơng tạo đợc láng giềng. Điều đó có nghĩa là láng giềng là bạn tất yếu, dù muốn hay không, láng giềng vẫn tồn tại lâu dài mãi mãi trong một không gian địa lý chúng ta. Chính vì vậy xây dựng mối quan hệ láng giềng trở thành quan hệ anh em, bạn bè tốt là một chính sách phổ biến của các quốc gia. Vấn đề này càng trở thành cấp bách, sống còn với một quốc gia nào đó ở trong một bối cảnh địa- chính trị phức tạp.
Từ quan điểm chung đó, có thể tình đồn kết của hai nớc Việt Nam và Lào là hai nớc láng giềng gần gũi có biên giới dài 2067 km2, có quan hệ gắn bó lâu dài từ trong lịch sử. Hoàn cảnh địa lý và lịch sử đã sớm gắn bó sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc của hai nớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đặt nền móng cho tình đồn kết đặc biệt giữa hai Đảng, hai Nhà nớc và Ngời đã nêu rõ t tởng chỉ đạo cho sự phối hợp cách mạng đó là: Giúp bạn là mình tự giúp mình. Ngày nay củng cố và tăng cờng đoàn kết đặc biệt Việt - Lào là sự tiếp tục bảo vệ tình đồn kết lâu đời đồng thời là một nhiệm vụ cấp bách do tình hình thế giới và khu vực hiện nay đặt ra. Tình hình đó liên quan tới mơi trờng khu vực của nớc ta, đặc biệt liên quan tới an ninh, quốc phịng phía Tây của nớc ta. Vì vậy, để có sự tăng cờng đồn kết đặc biệt Việt - Lào trong thời gian tới, tác giả xin đề xuất khuyến nghị sau:
Một là: Cần quán triệt thật tốt cho cán bộ, đảng viên về quan điểm của chủ nghĩa quốc tế vô sản, đặc biệt đối với sự nghiệp cách mạng Lào. Mọi hành động, chủ trơng chính
sách sẽ đợc thực hiện thuận lợi nếu về mặt t tởng có sự nhất trí cao rằng giúp đỡ Lào, hợp tác với Lào là nguyên tắc chiến lợc đồng thời là tình cảm cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
Lào là quốc gia có dân số ít lại phân bố rất tha thớt, trình độ kinh tế, khoa học, cơng nghệ cịn rất lạc hậu, cơ sở hạ tầng quá yếu kém, cho nên nếu ta đoàn kết, hợp tác, phối hợp với Lào chúng cần xác định giúp bạn với tinh thần quốc tế vơ sản là chính. Nếu có quan điểm cứng nhắc rằng: lợi ích phải cân bằng với nhau, có đi có lại một cách sịng phẳng, có lợi mới làm… thì khó có thể tăng cờng hợp
rằng; lợi ích mà chúng ta có trong quan hệ với Lào có nhiều mặt trong đó có thể lợi ích kinh tế khơng lớn, nhng lợi ích về chính trị, về an ninh quốc phịng sẽ lớn hơn, đây là những lợi ích mà ta khó có thể cân đo đong đếm đợc.
Hai là: Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào cần thực hiện một cách toàn diện về cả kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa - xã hội để tạo nên sức mạnh tổng hợp, giúp công cuộc xây dựng đất nớc Lào và Việt Nam có thể phát triển bền vững.
Lào là một vùng đất đang đợc nhiều thế lực quan tâm. Chỗ nào, ngành nào, lĩnh vực nào có chỗ trống, lập tức có những lực lợng từ bên ngồi có thể nhịm ngó và tìm cách tác động, lơi kéo. Thực tiễn những năm qua đã cho thấy rõ điều đó, sự giúp đỡ toàn diện và ngay từ đầu là rất cần thiết. Một sự chần chừ, chậm trễ sẽ phải trả giá về hậu quả của nó. Trong một số trờng hợp chúng ta không chỉ hy sinh của cải vật chất mà cịn cả xơng máu vì một sự chậm trễ, hay phiến diện trong quan hệ đồn kết.
Trong lĩnh vực chính trị: Đảng và Nhà nớc của hai nớc
tiếp tục và ln coi trọng tăng cờng về hợp tác chính trị. Hai bên đa ra đờng lối, chủ trơng, chính sách khẳng định tính nhất quán và tầm chiến lợc sống cịn trong đồn kết đặc biệt Việt - Lào. Hai bên duy trì tiếp xúc định kỳ giữa Đảng và Nhà nớc, đồn thể nhân dân một cách thiết thực có hiệu quả. Mở rộng các cuộc giao lu hữu nghị, tuyên truyền giáo dục về mối quan hệ truyền thống của hai nớc.
Hai nớc thờng xun, định kỳ có những đánh giá chính xác, ghi nhận những kết quả đạt đợc, thẳng thắn đa ra vấn
đề cịn tồn tại, thiếu sót trong quan hệ hợp tác kinh tế để có những giải pháp thực tế.
Hai bên cần nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nớc từ cơ quan lập pháp, hành pháp, t pháp, giữa các bộ, ngành liên quan và các tỉnh kết nghĩa bằng cách thờng xuyên chia sẻ những kinh nghiệm, kịp tháo gỡ những vớng mắc gặp phải trong quá trình hợp tác. Trong đồn kết đặc biệt Việt - Lào cần có những biện pháp hữu hiệu cụ thể đẻ loại bỏ dần những yếu tố tiêu cực từ cơ chế thị trờng, đặt lợi ích lâu dài lên trên lợi ích trớc mắt và lợi ích kinh tế đơn thuần.
Trong lĩnh vực an ninh - quốc phịng: Hai nớc phải có mục
tiêu cơ bản là tăng cờng khả năng phòng thủ an ninh của mỗi nớc, sẵn sàng ngăn chặn đối phó thắng lợi trong mọi tình huống xẩy ra. Tăng cờng quan hệ mật thiết giúp đỡ nhau trên nguyên tắc căn bản tôn trọng độc lập chủ quyền, không tạo kẽ hở cho các thế lực thù địch có cớ can thiệp từ bên ngồi vào. Hai bên kịp thời thơng tin, kinh nghiệm chống diễn biến hịa bình, chống những hoạt động phá hoại của phản động. Việt Nam cần giúp đỡ Lào về kinh nghiệm xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, củng cố cơ sở; tăng cờng khả năng quốc phòng an ninh, tập trung vào đào tạo sĩ quan, giúp chuyên gia, giúp trang thiết bị cho quân đội và an ninh Lào; tăng cờng hợp tác an ninh biên giới. Đồng thời giúp đỡ theo hớng xây dựng lực lợng quốc phòng an ninh gắn với phát triển kinh tế. Trong trờng hợp có sự can thiệp từ bên ngồi và hoạt động lật đổ, hai nớc phối hợp hành động với tính chất vấn đề đã quốc tế hóa.
Trong kinh tế thơng mại: Việt Nam giúp Lào tập trung sản
xuất nông nghiệp, trớc hết là lơng thực, thực phẩm, bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia, sản xuất hàng xuất khẩu kết hợp với phát triển nông thôn. Về lâm nghiệp: Việt Nam giúp đỡ theo yêu cầu của Lào điều tra khảo sát rừng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và khai thác hợp lý. Hai bên hỗ trợ mơ hình sản xuất nơng- lâm nghiệp ở các cụm bản miền núi dọc biên giới hai nớc nhằm quản lý, bảo vệ rừng, gắn với định canh định c, bảo vệ môi trờng sinh thái vùng biên. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hợp tác hai bên nhằm góp phần thúc đẩy tăng trởng cơng nghiệp hai nớc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất hàng hóa của Lào trên cơ sở phát huy cơng nghệ, tài ngun sẵn có của mỗi nớc. Về hợp tác phát triển hệ thống năng lợng điện quốc gia: khai thác thế mạnh năng lợng hai nớc, tiến tới hòa mạng giữa hai nớc và các nớc lân cận, đồng thời tăng cờng mọi hình thức hợp tác, hỗ trợ đa dạng hóa các nguồn năng lợng cho phát triển kinh tế. Hợp tác bảo vệ môi trờng năng lợng giữa hai quốc gia. Về giao thông vận tải, hai nớc tập trung đầu t xây dựng nâng cấp các tuyến đờng nối liền hai nớc qua các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, hỗ trờ các địa phơng cải tạo tuyến đờng qua cửa khẩu phụ, phát triển hàng quá cảnh, liên doanh vận tải hàng hóa giữa hai nớc và với nớc thứ ba. Việt Nam hỗ trợ về kỹ thuật, trao đổi chuyên gia, giúp Lào khảo sát, thiết kế cơng trình giao thông. Hai nớc chủ trơng hợp tác liên kết liên doanh để tăng năng lực kỹ thuật, sức mạnh cho các công ty tham gia nhận thầu, đấu thầu các cơng trình
giao thơng của hai nớc và nớc thứ ba, đồng thời mở thêm tuyến, củng cố và hiện đại hóa cầu hàng không giữa hai nớc.
Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Cán bộ là khâu then
chốt của mọi thành cơng. Đồn kết đặc biệt hai nớc Việt - Lào có lịch sử tốt nh vậy cũng là nhờ ngay từ đầu của quá trình cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đặc biệt tới việc giúp Lào đào tạo đội ngũ cán bộ cốt cán. Những thế hệ ngời cộng sản Việt Nam trong quá trình giúp đỡ cách mạng Lào xây dựng và phát triển tổ chức Đảng đã luôn coi trọng bồi dỡng và phát triển đảng viên ngời Lào, đào tạo cán bộ ngời Lào. Trớc đây Đảng bộ Lào là một bộ phận của ĐCSĐD phần đông đảng viên là ngời Việt Nam. Từ năm 1951 với sự giúp đỡ của ĐCSVN, những ngời cộng sản Lào đã thành lập đảng viên của mình. (22 - 3 - 1955).
Từ đó đến nay, Lào ln coi trọng hợp tác với Việt Nam về đào tạo cán bộ. Phần lớn cán bộ các cấp hiện nay của ĐNDCML đã đợc đào tạo ở Việt Nam. Hai bên đã tuyển chọn chặt chẽ chất lợng đầu vào, tránh tình trạng cấp bằng hữu nghị. Phía Việt Nam nên khuyến khích mở các trung tâm đào tạo chuyên môn ngay tại nớc bạn theo hình thức du học tai chỗ. Đối với các dự án hợp tác đầu t phát triển, hai bên cần đặt ra yêu cầu đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật trớc và trong quá trình triển khai, từng bớc chuyển giao chức năng quản lý dự án sau khi phía Việt Nam rút chuyên gia về. Nội dung chơng trình đào tạo bảo đảm nền chung song phải quan tâm tới thực tiễn của Lào. Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ chủ quản, các cơ sở đào tạo với bộ phận quản lý học viên,
sinh viên của Lào tại Việt Nam trong việc thực hiện hợp tác đào tạo để củng cố, nâng cao ý thức kỷ luật học tập, tạo động lực, kích thích tinh thần học tập của học viên Lào. Sớm đầu t đồng bộ cho phổ cập nâng cao ngôn ngữ tiếng Việt cho học viên Lào. Quan tâm hợp tác và hỗ trợ cho các cơ sở đào tạo tiếng Việt tại Lào và các trờng dự bị tiếng Việt tại Việt Nam. Từng bớc thực hiện chơng trình cả tiếng Việt và tiếng Lào tại các trờng dân tộc nội trú và năng khiếu, dự bị tại Lào.
Trong giai đoạn hiện nay, việc hợp tác đào tạo giữa hai n- ớc, hai Đảng ngày càng đợc chú trọng và tăng cờng. Tuy nhiên, cũng còn một số tồn tại cần khắc phục.
Phải có chính sách u tiên cả về vật chất lẫn tinh thần đối với cán bộ trung - cao cấp của Lào, không nên cào bằng chế độ nh hiện nay. Mỗi đối tợng từ sinh viên, nghiên cứu sinh, cán bộ cao cấp phải có chế độ thích hợp.
Cần thực hiện đi thực tế đối với cán bộ đào tạo ngắn hạn. Cán bộ Lào cần đợc tiếp xúc trực tiếp với những vùng kinh tế phát triển của ta. Để một dấu ấn tốt về một nớc Việt Nam đang đổi mới thành công là điều rất cần thiết.
Cần tăng cờng số lợng cán bộ trẻ trong hợp tác đào tạo bởi vì cán bộ trẻ hơm nay, nhng họ sẽ là cán bộ chủ chốt của Đảng và Nhà nớc Lào trong tơng lai.
Tăng cờng hơn nữa số lợng học viên Lào sang Việt Nam đào tạo về các chuyên ngành lý luận nh: về chủ nghĩa Mác - Lênin, về T tởng Hồ Chí Minh, về pháp luật, về xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nớc.
Ba là: Trong quan hệ hợp tác, phối hợp giữa hai nớc cần dần dần chuyển phơng thức hợp tác từ giúp đỡ trực tiếp các nhu cầu của bạn chuyển sang tạo điều kiện để nhân dân, cán bộ Lào có thể sử dụng tiềm năng sẵn có của bạn để tăng cờng sức mạnh nội lực của đất nớc Lào. Tránh t tởng làm thay, hoặc đáp ứng ngay các nhu cầu trực tiếp một cách kéo dài. Đất nớc Lào giàu có, nhng ngời Lào cịn thiếu sự năng
động và cha có kinh nghiệm trong làm kinh tế. Trong hợp tác Việt Nam nên giúp bạn từ đào tạo cán bộ, chuyên gia, trao đổi công nghệ, nhng cũng phải bám sát giúp đỡ họ cho đến khi thành thạo và có hiệu quả kinh tế thì mới có chuyển sang công tác khai thác. Trên thực tế nhiều cơng trình khi chun gia Việt Nam rút về thì hiệu quả của cơng trình khơng phát huy đợc sau một thời gian ngắn, cơng trình khơng cịn vận hành đợc nữa.
Bốn là: Cần củng cố ngay công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại và giúp bạn nâng cao khả năng thông tin, tuyên truyền toàn lãnh thổ của Lào.
Sự giúp đỡ, hợp tác giữa Việt Nam là rất to lớn, liên tục, toàn diện. Dù nớc ta cịn nhiều khó khăn nhng sự giúp đỡ vẫn ln ổn định và tăng cờng. Tình nghĩa đó đợc các đồng chí lãnh đạo và nhân dân Lào ghi nhận. Tuy nhiên, trên thực tế không phải các vùng khác nhau của bạn, không phải tất cả mọi ngời trong đội ngũ cán bộ, đảng viên bạn hiểu đợc điều đó, thậm chí cịn có số ngời hiểu lệch theo hớng tiêu cực. Sở dĩ có tình hình đó, theo chúng tơi có một số nguyên nhân sau:
Trớc hết là mảng tuyên truyền đối ngoại của ta còn yếu, nhất là đối với đối tợng tuyên truyền là Lào, số giờ phát thanh tiếng Lào quá ít, các loại ấn phẩm tiếng Lào của ta gần nh khơng có.
Hệ thống thơng tin tun truyền của Lào q yếu chỉ riêng vùng Viêng Chăn mới có thể xem đợc vơ tuyến truyền hình của Lào phát, với số giờ rất hạn chế, về nội dung thì kém sinh động. Các vùng cịn lại của Lào ngời dân chỉ bắt