Phối hợp chuyển hớng đấu tranh chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Lào"

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 68 - 71)

chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt của Mỹ ở Lào"

Trớc thắng lợi của lực lợng Pathết Lào, đế quốc Mỹ và tay sai tăng cờng các hoạt động phá hoại Chính phủ liên hiệp và từng bớc xóa bỏ các hiệp ớc hòa hợp dân tộc đã đợc ký kết để cuối cùng trắng trợn xóa bỏ Chính phủ liên hiệp và hịa hợp dân tộc. Trớc sức ép của Quốc hội và Nhà vua Lào, Chính phủ Liên hiệp Lào lần thứ nhất bị giải tán ngày 23 - 7 - 1958, Hoàng thân Xuvanna Phuma buộc phải tuyên bố từ chức và bị đẩy đi Pháp làm đại sứ. Nh vậy, Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Lào chỉ hoạt động đợc 8 tháng.

Sau khi Chính phủ liên hiệp lần thứ nhất giải tán, Phủi Xananicon đứng ra thành lập chính phủ mới, chúng gạt bỏ hết ngời của Neo Lào Hắc Xạt ra khỏi Quốc hội và Chính phủ, nhiều cơng chức của Neo Làm Hắc Xạt bị cách chức hoặc bị bắt giam, tờ báo Lào Hắc Xạt bị đóng cửa.

Từ cuối năm 1958, đến đầu năm 1959, sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Vơng quốc Lào do Phủi Xananicon đứng đầu đã gây ra cuộc nội chiến đàn áp và khủng bố những ngời yêu nớc, âm mu xóa bỏ những thành quả của cách mạng Lào. Trớc tình hình đó, đáp ứng u cầu của cách mạng Lào, Đảng và Nhà nớc ta tiếp tục cử cán bộ, chiến sĩ sang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng giải phóng Lào.

Tháng 5 - 1959, tình hình Lào có bớc chuyển biến mới, ĐNDL quyết định chuyển hớng chỉ đạo, lấy đấu tranh vũ trang là phơng pháp chủ yếu kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao để đánh địch. Để tăng cờng giúp cách mạng Lào xây dựng lực lợng vũ trang và phát triển vùng giải phóng, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam đối với cách mạng Lào là: Tích cực ủng hộ cách mạng Lào phải đợc coi là một nhiệm vụ quốc tế hết sức quan trọng của Đảng và nhân dân ta, là một nhiệm vụ ý nghĩa trọng đại đối với sự nghiệp củng cố Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Chúng ta cần phải thống nhất t tởng trong Đảng và trong cán bộ về tình hình và nhiệm vụ của cách mạng Lào, về nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta đối với cách mạng Lào. Để kịp thời nắm tình hình chỉ đạo các mặt cơng tác giúp Lào, ngày 6 - 7 - 1959, Ban chấp hành

Trung ơng Đảng Lao động Việt Nam quyết định thành lập Ban cơng tác Lào (CP31) do đồng chí Võ Ngun Giáp làm trởng ban, đồng chí Nguyễn Khang làm phó ban, đồng chí Nguyễn Chính Giao làm ủy viên thờng trực và một số ủy viên khác nh Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Đức Dơng, Lê Ch- ơng. Nhiệm vụ chính của Ban là chủ động theo dõi, nghiên cứu, hớng dẫn mọi diễn biến về Lào, qua đó đề xuất và xin ý kiến chỉ đạo của Trung ơng thực hiện kế hoạch viện trợ cho Lào. Tiếp đó, ngày 11 - 7 - 1959, Ban Bí th ra Chỉ thị số 147-CT/TW về tăng cờng lãnh đạo công tác củng cố và mở mang miền Tây, các tỉnh Liên khu 4 cũ. Do yêu cầu

của chiến trờng Lào ngày càng lớn, Ban Bí th Trung ơng Đảng ta quyết định thành lập Đoàn 959 ngày 12 - 9 - 1959

(cịn gọi là Đồn cơng tác miền Tây). Đồn do đồng chí Lê Chởng làm Trởng ban, nhiệm vụ của đồn là làm chuyên gia về quân sự cho quân ủy Trung ơng và Bộ chỉ huy tối cao Quân đội Pathết Lào, đề xuất ý kiến giúp cho ĐNDL định ra chủ trơng, chính sách cụ thể trên các mặt cơng tác. Mặt khác, Đồn cịn có nhiệm vụ báo cáo với Trung ơng Đảng ta kịp thời nắm bắt tình hình Lào để có kế hoạch chủ động giúp đỡ có hiệu quả cho Lào. Cơng tác viện trợ, Đồn 959 có trách nhiệm nghiên cứu các nhu cầu đặc điểm, chủ trơng của Lào.

Cũng vào thời gian này tình hình cách mạng miền Nam có bớc phát triển nhảy vọt. Phong trào ở Lào nổi dậy, mạnh mẽ, nhất là cuộc phá vây của hai tiểu đồn Pathết Lào đã có tác động lớn đến nhân dân miền Nam trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung. Phong trào Đồng khởi nổ ra trên quy mơ tồn miền Nam đã giành đợc thắng lợi, chấm dứt thời kỳ đen tối của cách mạng miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

Trong lĩnh vực quân sự, ngoài việc xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng Lào cịn có nhiệm vụ rất quan trọng đó là phải bảo vệ vùng giải phóng. Sau khi Phủi Xanani con lên cầm quyền, chúng tuyên bố đứng về thế giới tự do, chống lại sự xâm nhập và phát triển của chủ nghĩa cộng sản và thực thi hàng loạt chính sách cực kỳ phản động. Chúng gạt hết ngời của Neo Lào Hắc Xạt bị cách chức hoặc bị bắt giam.

Đợc sự hậu thuẫn của đế quốc Mỹ, bất chấp d luận phản đối mạnh mẽ ở trong nớc và thế giới, 26 - 7 - 1959, chúng còn ra lệnh bắt giam 16 nhà lãnh đạo, cán bộ của Neo Lào Hắc Xạt khi vào thủ đô Viêng Chăn tham gia Hội nghị hiệp thơng chính trị và Chính phủ Liên hiệp dân tộc (trong đó có Hồng thân Xuphanuvơng), Chính phủ phản động Phủi Xananicon còn điều quân đội tăng cờng uy hiếp tỉnh Sẩm Na. Việc Mỹ đẩy mạnh can thiệp quân sự, tăng cờng viện trợ vũ khí, phơng tiện chiến tranh, chúng còn cấu kết với ngụy quyền Nam Việt Nam (Chính quyền phản động Ngơ Đình Diện), chính quyền Thái Lan mở những cuộc càn quét lấn chiếm vùng giải phóng Lào, cho biệt kích quấy rối vùng biên giới Việt - Lào. Đợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, các lực lợng cách mạng Lào đã tổ chức nhiều đợt phản công bẻ gẫy những cuộc càn quét của quân ngụy Viêng Chăn. Với sự chuyển hớng đấu tranh kịp thời và sáng tạo ĐNDL cùng với sự phối hợp giúp đỡ tồn diện, có hiệu quả của Việt Nam, cách mạng Lào đã đồng loạt đấu tranh bằng nhiều hình thức, chủ yếu là quân sự và giành đợc những thắng lợi quan trọng, tạo điều kiện để xây dựng căn cứ, củng cố lực lợng vũ trang, tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay sai ở Lào trong giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w