Đoàn kết đặc biệt Việt Lào là tự nguyện của hai dân tộc

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 119 - 122)

chống kẻ thù chung, đấu tranh giải phóng dân tộc. Những vấn đề trên đây cũng chính là những điều kiên quan trọng, cần thiết cho tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào.

2.3.1.4. Đoàn kết đặc biệt Việt - Lào là tự nguyệncủa hai dân tộc của hai dân tộc

Nh đã trình bày ở trên, trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, dù ở giai đoạn lịch sử nào, dù là kẻ thù nào, khi đến bán đảo Đông Dơng cũng là kẻ thù chung của ba nớc Đơng Dơng. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu giữ nớc, nhân dân

ba nớc Đơng Dơng nói chung, nhân dân Việt - Lào nói riêng đã tự nguyện đồn kết, gắn bó với nhau, nơng tựa vào nhau cùng hớng tới mục đích lý tởng cao cả giành độc lập tự do cho dân tộc, xây dựng nền hịa bình, hạnh phúc cho nhân dân. Từ khi cha có sự lãnh đạo của ĐCSĐD, nhân dân hai nớc Việt - Lào đã kết hợp với nhau để tổ chức những cuộc kháng chiến, chống lại sự xâm lợc của CNTD đế quốc, để giành lại độc lập cho dân tộc. Cuối thế kỷ XIX, cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Hơng Sơn - Hơng Khê dới sự lãnh đạo của Phan Đình Phùng đã phối hợp với nghĩa quân Lào chặn đánh quân Pháp, rồi vợt Trờng Sơn đánh sang Lào. Trong những ngày chiến đấu gian khổ, nghĩa quân đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình, tự nguyện của nhân dân Lào sinh sống ở vùng biên giới. Cũng trong thời gian này, phong trào Cần Vơng ở Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ nhờ có sự giúp đỡ của nhân dân Lào ở vùng rừng núi biên giới phía Tây… Các cuộc đấu tranh của nhân dân vùng biên giới Việt - Lào đã ảnh hởng trực tiếp đến nhau và có quan hệ khá mật thiết với nhau nh phong trào của dân tộc Lào Thơng do ông Kẹo và Commađăm lãnh đạo phối hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh của các dân tộc Tây Nguyên của Việt Nam do tù trởng Irê ngời của dân tộc Xêđăng lãnh đạo tấn công san bằng đồn canh Côngcơtu của kẻ thù. Cũng vào thời gian này dân tộc H’mông ở Lào Cai, Lai Châu, Sơn La đã phối hợp với nghĩa quân của Chậu Pha Pát Chay, chống lại quân Pháp và gây cho chúng nhiều tổn thất nặng nề. Thực dân Pháp thất bại, đế quốc Mỹ nhẩy vào thay chân Pháp, thực hiện âm mu thơn tính miền Nam Việt Nam và Lào, biến khu vực này

thành căn cứ quân sự và thuộc địa kiểu mới, bao vây các n- ớc XHCN, làm thành lá chắn ngăn cản làn sóng cách mạng lan xuống vùng Đông Nam á.

Qua hơn 20 năm đấu tranh cách mạng, liên minh đoàn kết chiến đấu Việt- Lào từng bớc vợt qua mọi khó khăn, thử thách, lần lợt làm thất bại các chiến lợc chiến tranh của Mỹ và các thế lực thân Mỹ. Bằng những thắng lợi của nhân dân Campuchia lật đổ chế độ Lon Non (17 - 4 - 1975). Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 của Việt Nam và sau đó là thắng lợi cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Lào 5 - 1975 đã kết thúc cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đa ba nớc bớc vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do và tiến bộ xã hội.

Từ những sự kiện trên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, đã có sự tự nguyện của hai dân tộc cùng đoàn kết, liên hiệp lại để chống kẻ thù chung trong sự nghiệp đấu tranh dành độc lập dân tộc. Đồn kết Việt - Lào là nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên phạm vi cả ba nớc. Sự tự nguyện của hai dân tộc Việt - Lào là điều kiện quyết định để hình thành đồn kết đặc biệt Việt - Lào.

Có thể nói, trong suốt 21 năm chống Mỹ, Đảng, Nhà nớc, quân đội và nhân dân hai nớc luôn luôn giúp đỡ, ủng hộ lẫn nhau. Trên tinh tình “giúp bạn là mình tự giúp mình”, quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam đã có mặt ở hầu hết mọi nơi trên chiến trờng Lào, cùng nhân dân và quân đội Lào đánh địch.

Thắng lợi vĩ đại của hai dân tộc Việt - Lào đã kết thúc 21 năm chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lợc. Thắng lợi đó đánh dấu sự thất bại của CNTD mới dù đế quốc Mỹ đã gắng hết sức nhng không thể nào cứu vãn nổi.

Một phần của tài liệu đoàn kết đặc biệt việt lào trong đấu tranh giải phóng dân tộc từ năm 1954 đến 1975 (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w