hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, tiến tới thành lập Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ nhất
Trong khi Đảng và Chính phủ kháng chiến Lào kiên trì con đờng hịa bình trung lập, thực hiện những nguyên tắc chung sống hịa bình thì qn đội Vơng quốc Lào với sự tiếp tay của đế quốc Mỹ liên tục đẩy mạnh các cuộc tiến cơng lấn chiếm hai tỉnh. Trớc tình hình đó, đáp ứng u cầu của cách mạng Lào, Đảng và Nhà nớc Việt Nam tiếp tục cử cán bộ, chiến sĩ sang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng giải phóng Lào. Phong trào đấu tranh đòi hịa bình trung lập ở 10 tỉnh, nhất là ở Viêng Chăn, đợc d luận quốc tế đồng tình ủng hộ đã làm cho uy tín của Đảng nhân dân và Mặt trận Neo Lào Hắc Xạt ngày càng có ảnh hởng sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân. Trái lại, Chính phủ Vơng quốc do Cátài buộc phải xin từ chức. Ngày 15 - 3 - 1956, Hoàng thân Xuvănnaphuma đợc Thái Tử Xavang Vắtthana đề nghị đứng ra thành lập Chính phủ mới.
Trên cơ sở những thỏa thuận đã đạt đợc trong các cuộc hội đàm, ngày 28 - 12 - 1956, tại thủ đô Viêng Chăn, Hồng thân Xuphanuvơng đại diện cho Neo Lào Hắc Xạt và Hoàng thân Xuvănna Phuma đại diện cho Chính phủ Vơng quốc ký tuyên bố chung thỏa thuận thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc có Neo Lào Hắc Xạt tham gia. Song song với việc giúp Neo Lào Hắc Xạt đấu tranh thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc, xây dựng cơ sở đảng và phát triển lực lợng vũ trang ngày càng vững mạnh, Đảng, Nhà nớc Việt Nam còn tăng cờng giúp đỡ Lào về kinh tế, giáo dục, y tế. Sự ra đời của Chính phủ liên hiệp Lào lần thứ nhất làm thất bại chính sách của Mỹ ở nơi đây. Chính vì vậy, Mỹ ra sức tìm mọi
cách phá hoại, lật đổ chính phủ liên hiệp, thực hiện âm mu thơn tính Lào.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Việt Nam cũng nh Lào đã đ- ợc quốc tế công nhận là các quốc gia độc lập, có chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ. Mỗi nớc tiếp tục xây dựng lực lợng và đấu tranh vì nền độc lập, thống nhất của mỗi nớc. Mối quan hệ đoàn kết liên minh chiến đấu giữa nhân dân và quân đội hai nớc Việt - Lào trong bối cảnh quốc tế mới đòi hỏi phải tập trung xây dựng lực lợng, giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh chính trị nhằm củng cố hịa bình, thực hiện hịa hợp dân tộc, đa cách mạng mỗi nớc tiến lên giành thắng lợi mới.
Do tình hình Lào và Việt Nam sau Hiệp định Giơ-ne- vơ có những đặc thù riêng nên phơng thức hợp tác giúp đỡ của Việt Nam đối với cách mạng Lào cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Để giúp cách mạng Lào bảo vệ vững chắc vùng giải phóng, chống lại các cuộc hành quân lấn chiếm của Mỹ và tay sai, bên cạnh tổ chức Ban cán sự Miền Tây làm nhiệm vụ giúp cách mạng Lào củng cố và từng bớc ổn định vùng giải phóng. Đáp ứng yêu cầu của bạn, ngay từ ngày 16 - 7 - 1954 (Hiệp định Giơnevơ cha đợc ký kết), Trung ơng Đảng, Quân ủy và Bộ Tổng t lệnh quân đội nhân dân Việt Nam đã quyết định thành lập Đoàn cố vấn quân sự sang giúp Quân đội Pathết Lào, lấy bí danh là Đồn 100 đồng chí Chu Huy Mẫn làm trởng đồn kiêm Bí th Đảng ủy.
Cuối tháng 11 - 1954 khu tập kết của Pathết Lào gồm hai tỉnh Sầm Na, Phôngxalỳ và một dãy hành lang nối liền hai
tỉnh, xun qua phía Đơng tỉnh Luổng Phạ bang, gọi là "Đàn Pẹt" (Tiểu khu 8). Đây là một vùng đồi núi hiểm trở với diện tích khoảng 32,770 km2, là nơi c trú của 32 vạn dân gồm nhiều bộ tộc sống xen kẽ nhau, từng là vùng căn cứ Trung ơng của cách mạng Lào trong kháng chiến chống Pháp, nối liền với khu Tây Bắc và liên khu 4 (Việt Nam), đã hồn tồn giải phóng, đây là điều kiện tốt để phát triển sự giúp đỡ lẫn nhau giữa quân đội và nhân dân hai nớc Việt - Lào.
Căn cứ vào yêu cầu xây dựng lực lợng vũ trang đáp ứng nhiệm vụ cách mạng Lào trớc mắt cũng nh lâu dài, lãnh đạo và chỉ huy Đoàn 100 đã đi sâu nắm tình hình mọi mặt để xây dựng đề án tổ chức lực lợng giúp quân đội Pathết Lào. Dựa vào kinh nghiệm của Việt Nam trong giai đoạn đầu xây dựng lực lợng vũ trang, Đoàn 100 đề xuất phơng án tổ chức xây dựng quân đội Pathết Lào gồm cơ quan Bộ Quốc phịng, một số tiểu đồn bộ binh và đơn vị trợ chiến.
Đầu tháng 12 - 1954, tại một địa điểm ở khu vực bản Cang Thạt và Cang Mùng thuộc huyện Mơng Xôi, Tỉnh Sầm N- a, Hội nghị quân chính Lào do đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, chủ trì đã thơng qua đề án xây dựng lực lợng vũ trang Pathết Lào.
Cũng tại Hội nghị, trên cơ sở đề án xây dựng lực lợng vũ trang Pathết Lào đã đợc xác định, Bộ trởng Bộ Quốc phòng Lào nhấn mạnh nhiệm vụ cơ bản của quân đội Pathết Lào trong thời gian tới là:
Khuếch trơng và củng cố các lực lợng vũ trang Pathết Lào thành một quân đội cách mạng vững mạnh, có
đủ khả năng trớc mắt phá tan đợc âm mu quân sự của đối phơng, bảo vệ khu tập kết, hậu thuẫn vững chắc cho đấu tranh chính trị; về lâu dài, nếu địch gây lại chiến tranh thì sẽ trở thành lực lợng nịng cốt cho cuộc vũ trang toàn dân để tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, giải phóng hồn tồn đất nớc [46, tr.116].
Để đáp ứng tình hình mới, tháng 12 - 1954, Bộ quốc phịng Lào quyết định thực hiện biểu biên chế mới trong toàn quân và các cơ quan, đơn vị Lào theo cơ cấu của một đại đội quân chủ lực tập trung và lực lợng vũ trang địa ph- ơng ở 2 tỉnh tập kết. Nhờ có sự giúp đỡ tận tình chu đáo của Đồn 100, các cơ quan, đơn vị của Lào đã đợc củng cố, sắp xếp, hoàn thành cơ cấu tổ chức có quân số đầy đủ theo biên chế gồm:
Ba cơ quan Bộ quốc phòng (tham mu, chính trị, hậu cần); trờng qn chính Cơmmađăm; 9 tiểu đồn bộ binh, 1 tiểu đoàn trợ chiến, 1 tiểu đoàn vận tải, 3 đại đội (thông tin, quân báo, công binh), 1 trung đội bảo vệ cơ quan, 12 đại đội độc lập và đại đội địa phơng, 2 cơ quan tỉnh đội là Sầm Na và Phơngxalỳ. Tổng số có 7.267 cán bộ chiến sĩ, trong đó có 67 cán bộ tiểu đồn, 227 cán bộ đại đội, 557 cán bộ trung đội, 1.517 cán bộ tiểu đội [46, tr.117].
Để giúp quân đội Pathết Lào bảo đảm hậu cần, quân đội nhân dân Việt Nam đã giúp quân đội Lào xây dựng nguồn và tổ chức hệ thống cung cấp, bảo đảm ăn mặc cho
cán bộ, chiến sĩ Lào từng bớc đảm đơng nhiệm vụ. Với sự giúp đỡ của Bộ Quốc phòng Việt Nam, quân đội Pathết Lào đã tổ chức xây dựng đợc một bệnh viện quân đội 40 gi- ờng, một cơ sở chế biến dợc phẩm, tổ chức một số đội phẫu thuật, đội sửa chữa vũ khí, khí tài lu động phục vụ nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu.
Thực hiện chỉ thị của Bộ Chỉ huy tối cao Lào, các cơ quan, đơn vị Pathết Lào ở các khu vực đóng quân có cố vấn Việt Nam giúp đỡ đã tổ chức các đội chuyên trách công tác xây dựng cơ sở quần chúng, giúp dân sản xuất, tổ chức khám, chữa bệnh cho nhân dân, dạy văn hóa cho thanh niên, tun truyền về tình đồn kết qn dân hai nớc Việt - Lào. Song song với việc giúp Neo Lào Hắc Xạt đấu tranh thành lập Chính phủ Liên hiệp dân tộc, xây dựng cơ sở đảng và phát triển lực lợng vũ trang ngày càng vững mạnh, Đảng và Nhà nớc Việt Nam còn tăng cờng giúp đỡ cách mạng Lào về kinh tế, giáo dục, y tế.
Năm 1956, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa đã giúp Chính phủ kháng chiến Lào: 535 triệu đồng ngân hàng, 30 vạn đồng tiền Lào, 31 nghìn bạt (tiền Thái Lan), 2.525 tấn gạo, 26 tấn lúa, 77.500 tấn muối, 64.421 nông cụ, 91.600 mét vải, 18.764 lít xăng dầu, 255 can dầu nhờn. Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp Lào dụng cụ y tế, thuốc men, quần áo, giầy dép, phơng tiện máy móc thơng tin…v.v, tổng cộng là 75 tấn với giá trị 745 triệu đồng[18, tr.8].
Tháng 5 - 1959 khi cách mạng Lào có sự chuyển hớng, để đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới, Đảng và Nhà nớc ta
đã kịp thời đề ra chủ trơng chính sách phù hợp với yêu cầu của cách mạng Lào.
Năm 1959, đối với đơn vị lực lợc vũ trang cách mạng
Lào đang c trú tạm thời bên đất ta, ta cung cấp cho các đơn vị này theo chế độ tiền lơng tiêu chuẩn t- ơng đơng với bộ đội Việt Nam đóng quân ở miền núi. Đối với các đơn vị hoạt động trong nội địa thì phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và sự giúp đỡ của nhân dân, không theo định mức tiêu chuẩn. Trong khi Lào cha tổ chức đợc công tác hậu cần, ta trực tiếp làm giúp, ki cách mạng Lào đã có tổ chức hậu cần thì Pathét Lào tự làm lấy, ta rút dần quân số đi, để Lào tự quản lý lấy sinh hoạt nôi bộ [25, tr.2].
Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn trong các khâu vận chuyển, khâu tổ chức, khâu tiếp tế... nhng với tinh thần trách nhiệm “giúp bạn là tự giúp mình” nên trong thời gian vừa qua Việt Nam đã giúp vùng giải phóng Lào những vật dụng cần thiết nh: “Súng trờng 4692 khẩu, súng ngắn 982 khẩu, mìn, lựu đạn, đạn 100 tấn, quần áo dài 12.000 bộ, áo rét, chăn màn 5000 chiếc, giầy dép 20.000 chiếc, thuốc men phục vụ đủ 5000 ngời, lơng thực phục vụ đủ 5000 ngời... [27, tr.3].
Tình đồn kết Việt - Lào đã đợc khẳng định rõ trong bức th của Đảng Nhân dân Lào gửi cho Ban chấp hành Trung ơng ĐLĐVN và Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 10 - 1 - 1959 nhân dịp giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh thực hiện hòa hợp dân tộc, thống nhất quốc gia, thành lập Chính phủ liên hiệp nêu rõ: Trong kháng chiến cũng nh trong đấu tranh thực
hiện hịa bình, thống nhất đất nớc, cách mạng Lào ln đợc sự giúp đỡ tận tình của cách mạng Việt Nam, ĐLĐVN đã hết lòng giúp đỡ Lào trong mỗi giai đoạn của cách mạng. Cũng trong dịp này, Neo Lào Hắc Xạt gửi th cho Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bày tỏ tình đồn kết keo sơn giữa hai dân tộc Việt - Lào.